b.Theo em có thể dùng câu rút gọn trong những trường hợp nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục
VD:Ngày mai,đi học
Tất cả đều rút gọn thành phần chủ ngữ, có tác dụng làm cho câu văn thêm ngắn gọn nhưng vẫn có đầy đủ thông tin và tránh hiễn tượng lặp từ
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
Refer:
Nhà trường là ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Là nơi học tập. Là nơi giúp ta trau dồi tri thức cũng như cho ta bao niềm vui. Nơi đó có thầy cô, có bạn bè và có bao kỉ niệm. Ngôi trường ghi dấu trong kí ức, ngôi trường bồi đắp tâm hồn, trái tim ta. AI cũng lớn lên dưới mái trường, được tiếp sức bởi nhà trường, bởi thầy cô. Việc học tập, rèn luyện và hơn cả là kỉ niệm bên bạn bè dưới mái trường sẽ theo mỗi người trong suốt cuộc đời và cùng ta lớn lên, trưởng thành.
Câu rút gọn in nghiêng
Tham khảo
Lại mưa. Cả tuần nay, trời đổ mưa như chút nước. Tôi nhìn lên mái hiên trước nhà. Trời bỗng tối sầm và mây đen kéo đến. Những con gió. Tiếng sấm. Tiếng sét. Tất cả đều dữ dội, dồn dập như cơn thịnh nộ của trời xanh giáng xuống, khiến mọi người ngoài đường đều vội vàng chạy tìm nơi trú mưa.
Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.
Bài làm
- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.
Tác dụng của câu này là tạo sự ngắt nghỉ cần thiết, phù hợp với tâm trạng và dòng suy tư của tác giả với mong muốn tha thiết là đặt chân đến Nha Trang; nhưng cái mà tác giả mong cầu nhiều hơn cả là được "ngắm nhìn" cảnh vật tại nơi đó.
Đặt thành phần vị ngữ sang hẳn một câu khác theo sau như vậy tạo âm điệu ngập ngừng, thể hiện sự thổ lộ nhẹ nhàng mà da diết của nỗi niềm ở tác giả.
Có thể dùng câu rút gọn trong trường hợp là câu 2 thành phần , được cấu tạo theo mô hình CN-VN
hộ mik nha!