K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

a/ \(A=F.s=1500.20=3.10^4\left(J\right)\)

b/ \(\Delta W_d=A\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=3.10^4\Leftrightarrow v=\sqrt{\dfrac{3.10^4.2}{600}}=...\left(m/s\right)\)

c/ \(P=\dfrac{A}{t}=A=3.10^4\left(W\right)\)

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0
11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2

              \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

 \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)

 

11 tháng 11 2021

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát Fms

Lực ma sát: Fms=μmg=0,03⋅1500⋅10=450N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 Fk−Fms=m⋅a

 ⇒Fk=m⋅a+Fms=1500⋅0,1+450=600 (N)

21 tháng 1 2022

a/ \(A=F.s.cos\left(0\right)=250\left(J\right)\)

\(F_{ms}=\mu mg=15\left(N\right)\)

\(A_{ms}=F.s,cos\left(180\right)=-150\left(N\right)\)

b/ \(\Delta W=\dfrac{1}{2}mv^2_2-\dfrac{1}{2}mv_1^2=A=250\left(J\right)\)

c/ \(A=\dfrac{1}{2}mv^2\Leftrightarrow v=4\left(m\backslash s\right)\)

a, Công của ngừoi đó là

\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\) 

b, Công có ích gây ra

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)

21 tháng 3 2022

a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:

\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)

b)Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)

Công ma sát trên dốc nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)

Công trên dốc nghiêng:

\(A=1800+1200=3000J\)

28 tháng 10 2021

undefined

28 tháng 10 2021

Nhớ ghi tham khảo với những bài bạn lấy trên mạng nữa nhé!

28 tháng 12 2020

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=20\) (N)

Theo định luật II Niu-tơn có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương thẳng đứng:

\(P=N=20\) (N)

Chiếu lên phương nằm ngang:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)

Vận tốc của vật tại N là:

\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)

20 tháng 12 2020

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

17 tháng 11 2021

a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)

Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N

b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)

Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)

Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s