cho tam giác ABC, có góc B= 60 độ,cạnh AB=10 cm,cạnh BC=16 cm. Tính độ dài AC.giúp mk nhé!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)
b) Áp dụng tslg :
\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=10.cos60^0=5\left(cm\right)\)
a) +Xét tam giác ABD :
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )
=> góc ADB = 60*
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm
ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm
+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé
+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm
AC^2 =AH^2 + HC^2 => tự tính AC
b) bạn tính AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A
a) +Xét tam giác ABD :
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )
=> góc ADB = 60*
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm
ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm
+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé
+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm
b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
75%=3/4
Tổng dộ dài AB và AC là:3+4=7(phần)
Gía trị 1 phần là :120:(3+4+5)=10(cm)
AC=10 x 3=30(cm)
AB=10 x 4=40(cm)
BC=10 x 5=50(cm)
Diện tích tam giác ABC là: (30 x 40):2=60(cm2)
Chiều cao tương ứng của cạnh BC là: 60 x 2:5=24(cm)
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
A B H D C
Xét tam giác ADB có góc ABD = BAD = 60o => tam giác ABD đều => AB = BD = 7 cm
Tam giác ABD có AH nên trung tuyến nên đồng thời là đường cao
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có AH2 = AB2 - BH2 = 72 - 3,52 = 36,75
HC = BC - BH = 15 - 3,5 = 11,5 cm
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 = 36,75 + 11,52 = 169
=> AC = 13 cm
TAm giác ABD có B = BAD = 60 độ
=> tam giác BAD đều
TAm giác ABD đề => AH vừa là t tuyến vùa là đg cao vừa là p/g
=> BAH = 1/2 BAD = 1/2 . 60 = 30 độ ( AH là p/g)
TAm giac ABH vuoong tịa H có BAH = 30 độ => BH = 1/2 BC = 3,5
TAm giác AHB , theo py ta go tính
AH^2 = \(\frac{147}{4}\)
Vì AH là trung tuyến => BH = HD = 3,5 => BD = 2 HB = 7
=> DC = 15 - BD = 15 - 7 = 8
=> HC = HD + DC = 3,5 + 8 = 11,5
TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go :
AC^2 = AH^2+HC^2= 169 => AC = 13 ( hai số trên tuy lẻ nhưng lại ra só cahwnx phết)
Kẻ AH⊥BC tại H
Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC tại H)
nên \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
⇒\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔABH vuông tại H có \(\widehat{BAH}=30^0\)(cmt)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{BAH}\) là cạnh AH
nên \(AH=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí)
hay AH=5(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=10^2-5^2=75\)
\(\Leftrightarrow BH=5\sqrt{3}cm\)
Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)
⇔HC=BC-BH
⇔\(HC=16-5\sqrt{3}\)(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=5^2+\left(16-5\sqrt{3}\right)^2=356-160\sqrt{3}\)
hay \(AC=\sqrt{356-160\sqrt{3}}\simeq8.88cm\)