đốt cháy hoàn toàn 3,68 hợp chất hữu cơ A chứa c, h , o cần dùng 5,376l o2 ở đktc được cacbonnic và nước theo tỉ lệ 2:3 . xác định công thức phân tử của A biết khối lượng mol A là 46 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thông thường khi đề bài cho số mol O2 cần để đốt cháy thì chắc chắn ta sẽ phải sử dụng hoặc định luật bảo khối lượng, hoặc bảo toàn nguyên tố Oxi.
Quay trở lại bài toán này, ta thấy đề cho cần dùng 1,904 lít O2, không cho khối lượng CO2 và H2O mà chỉ cho tỉ lệ thể tích (tỉ lệ số mol), do đó nhận ra được nếu ta sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được số mol CO2 và số mol H2O, từ đó tính được số mol O trong A. Tiếp theo đó ta sẽ xác định công thức đơn giản nhất để tìm ra công thức phân tử.
Có: n O 2 = 1 , 904 22 , 4 = 0 , 085 ( m o l ) ⇒ m O 2 = 0 , 085 . 32 = 2 , 72 ( g a m )
Sơ đồ phản ứng: A + O2 ⇒ CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
Hay 1,88 + 2,72 = 176a + 54a ⟺ a = 0,02
⇒
Vì C : H : O = nC : nH : nO =0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5
Nên công thức đơn giản nhất của A là C8H12O5.
Khi đó công thức phân tử của A có dạng (C8H12O5)n
Mà MA < 7Mkhôngkhí nên 188n < 7.29 ⇒ n < 1,08 ⇒ n = l
Do đó công thức phân tử của A là C8H12O5.
Đáp án A.
Khối lương C:
Khối lượng H:
Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).
Chất X có dạng CxHyOz
x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1
Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .
2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)
( C 3 H 5 O ) n = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.
Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .
Ta có: \(d_{A/H_2}=100\)
\(\Rightarrow M_A=100.2=200\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{200}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử C trong A là: \(\dfrac{0,1}{0,01}=10\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)
⇒ Số nguyên tử H trong A là: \(\dfrac{0,16}{0,01}=16\)
Giả sử n là số nguyên tử O có trong A.
Ta có: 10.12 + 16 + n.16 = 200
⇒ n = 4
Vậy: CTPT của A là C10H16O4.
Bạn tham khảo nhé!
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}= 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,792}{22,4} = 0,16(mol)\)
Mà :
\(m_O = m_A - m_C - m_H = 2 - 0,1.12 - 0,16 = 0,64(gam)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{0,64}{16} = 0,04(mol)\)
Ta có :
\(n_C: n_H : n_O = 0,1 :0,16 : 0,04 = 5 : 8 : 2\)
Vậy CTPT của A là : \((C_5H_8O_2)_n\)
Mà :
\(M_A = (12.5+8+16.2)n = M_{H_2}.100 = 200(đvC)\\ \Rightarrow n = 2\)
Vậy CTPT của A : \(C_{10}H_{16}O_4\)
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Gọi công thức của A là C x H y O z
Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O
Vậy m C trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g
m H trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g
Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.
Ta có quan hệ:
60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O
3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O
=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8
z = 60 x 0,8/48 = 1
Công thức của A là C 3 H 8 O
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)
\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)
Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18
⇒ x = 0,03
⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC
nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)
Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5
→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)
Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)
⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C8H12O5.
a)
nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol => nC = 0,6 mol
nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol => nH = 1,2 mol
nO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1:2:1
=> Công thức đơn giản : (CH2O)n
b) Có 170 < MA < 190
=> 170 < 30n < 190
=> 30n = 180 => n = 6
=> Công thức phân tử : C6H12O6
\(a)n_C = n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} =0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol) \Rightarrow n_H = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol) \Rightarrow n_O = 0,6.2 + 0,6 - 0,6.2 = 0,6(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1\\ CTĐGN : CH_2O\\ b) CTPT : (CH_2O)_n\\ \Rightarrow 170 < (12 + 2 + 16)n < 190 \\ \Leftrightarrow 5,6 < n < 6,3 \Rightarrow n = 6\\ CTPT : C_6H_{12}O_6\)
Ta có MA=46x2=92g/mol
nCO2=0.44:4=4=0.01 (mol)
nH2O=0.27:18=0.015(mol)
trong phân tử chắn chắn có C, H và có thể có O
=>mO=0.23-0.015x2-0.01x12=0.08g
-->nO=0.08:16=0.005(mol)
Nên trong hợp chất có cả C,H và O
Gọi CTDGN (CxHyOz)n
ta có x:y:z=0.01:0.03:0.005=2:6:1
nên CTDGN (C2H6O)n=46n=92----->n=2
CTPT A là C4H12O2
\(n_{CO_2}=n_C=0,01\)
\(n_{H_2O}=0,015\Rightarrow n_H=0,03\)
\(n_O=\dfrac{m_A-12n_C-n_H}{16}=0,005\)
\(n_C:n_H:n_O=0,01:0,03:0,005=2:6:1\)
\(\Rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n\)
Mà \(M_A=46\cdot2=92\)
\(\Rightarrow M_{C_2H_6O}\cdot n=92\Rightarrow46n=92\Rightarrow n=2\)
Vật CTPT của A là \(C_4H_{12}O_2\)
bn ơi cho mk hỏi này