đốt 1 đoạn dây sắt nặng 8,4 gam trong bình thủy tinh đựng 4,48 lít khí oxi (đkc), sau phản ứng thu được 1 chất rắn A
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b)tính khối lượng của chất rắn A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta có :
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{7,1}{142} = 0,05\ mol\\ \Rightarrow n_P = 2n_{P_2O_5} = 0,05.2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_P = 0,1.31 = 3,1(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{5}{4} n_P = 0,125(mol)\\ V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
Giả sử Oxi chiếm 20% thể tích không khí.
\(V_{không\ khí} = \dfrac{2,8}{20\%} = 14(lít)\)
$a) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
$n_P : 4 = 0,05 < n_{O_2} :5 = 0,07$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,35 - 0,25).32 = 3,2(gam)$
c) $n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,1(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)$
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\\a, 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ V\text{ì}:\dfrac{0,35}{5}>\dfrac{0,2}{4}\Rightarrow O_2d\text{ư}\\ n_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,35-\dfrac{5}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\b, m_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b)
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)
c)
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)
\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
mol 1 2 1
mol
\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)
Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)
Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:
Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)
Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)
Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)
a.\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
b.\(n_{hhk}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
Ta thu được hh khí --> S hết, Fe dư
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_S=y\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow n_{FeS}=n_{Fe}=n_S\rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=x-y\) ( mol )
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(x-y\) \(x-y\) ( mol )
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
y y ( mol )
Ta có: \(\left(x-y\right)+y=0,2\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\)
Ta có:\(56x+32y=14,4\)
\(\Leftrightarrow56.0,2+32y=14,4\)
\(\Leftrightarrow y=0,1\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{14,4}.100=77,77\%\\\%m_S=100\%-77,77\%=22,23\%\end{matrix}\right.\)
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_3O_4}=8.4+\dfrac{4.48}{22.4}\cdot32=14.8\left(g\right)\)
a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ ta có : \(\dfrac{n_{Fe}}{3}< \dfrac{n_{O_2}}{2}\)
=> Sau phản ứng O2 dư, Fe phản ứng hết
Chất rắn sau phản ứng là Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
=> mFe3O4=0,05.232=11,6g