sau khi học xong chủ đề tích hợp em học tập được gì về cách miêu tả quang cảnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ bài văn trên, em có thể học được những kỹ thuật miêu tả cảnh sinh hoạt như sau:
1. **Mô tả không gian:** Tác giả đã mô tả không gian quán cà phê, nhấn mạnh vào không gian rộng rãi, ánh sáng tự nhiên và sự thoải mái của bàn ghế.
2. **Mô tả hoạt động:** Tác giả tả chi tiết về hoạt động trong quán cà phê, từ cuộc trò chuyện vui vẻ, sự thảo luận tích cực đến âm nhạc nhẹ nhàng và dịch vụ thân thiện của nhân viên.
3. **Sử dụng các giác quan:** Tác giả sử dụng giác quan như thị giác (mô tả không gian), thính giác (âm nhạc nhẹ), và khứu giác (mô tả mùi cà phê thơm ngon) để tạo ra hình ảnh sống động.
4. **Mô tả tâm trạng và cảm xúc:** Tác giả chia sẻ cảm nhận tích cực của mình, như cảm giác ấm cúng, sôi động và tràn đầy năng lượng tích cực trong không khí buổi họp.
5. **Sử dụng chi tiết và ý kiến:** Tác giả sử dụng chi tiết về số lượng người tham gia, trang thiết bị (laptop, sổ ghi chú), và các hoạt động cụ thể như thảo luận về dự án, trao đổi ý kiến về sách và phim.
Tất cả những yếu tố này giúp tạo nên một bức tranh sống động và chân thực về cảnh sinh hoạt mà tác giả đã quan sát hoặc tham gia vào.
Bài học về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt:
- Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát và dùng lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về không khí, đặc điểm nổi bật của cảnh.
- Cần giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.
- Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí.
- Thể hiện được hoạt động của con người trong thời gian, không gian cụ thể.
- Gợi được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt.
- Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu được cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn ba phần.
- Muốn miêu tả được một sự vật, trước hết người viết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
+ Nhận xét liên tưởng: hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
+ So sánh, ví von: Thể hiện tư duy liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
Từ bài văn trên, em học được những điều về cách miêu tả một cảnh sinh hoạt là:
+ Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát và dùng lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về không khí, đặc điểm nổi bật của cảnh.
+ Cần giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.
+ Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí.
+ Thể hiện được hoạt động của con người trong thời gian, không gian cụ thể.
+ Gợi được quang cảnh, không khí chung, những hình ảnh tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt.
+ Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu được cảm nhận của người viết về cảnh được miêu tả.
+ Đảm bảo cấu trúc bài văn ba phần.
Phương pháp giải:
Sau quá trình học tập, tự rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mắc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mặc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
Sau khi học xong bài học này, tôi thu nhận thêm được những điều mới về những kĩ năng như sau:
- Cách đọc một văn bản thơ:
+ Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ
+ Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,...
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu: đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa.
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
+ Xác định đề tài
+ Xác định mục đích viết và người đọc
+ Trình bày bài viết theo các đoạn, có luận điểm, lí lẽ, bằng chứng rõ ràng. Cụ thể:
Các phần | Nội dung |
Mở bài | - Giới tiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...). - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá |
Thân bài | - Xác định chủ đề của tác phẩm trữ tình. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Kết bài | - Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác phẩm. - Nêu tác động của tác phẩm đói với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm. |
Học xong chủ đề dinh dưỡng khoáng, quang hợp, em rút ra được nhiều ứng dụng thực tiển trong nông nghiệp là:
- Khi trồng và chăm sóc cây ta cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây qua việc bón phân, không bón phân nhiều quá mức cần thiết bởi vậy sẽ gây hại cho cây.
- Khi trồng cây phải căn đều khoảng cách giữa các cây, không quá dày cũng như quá thưa để cây có thể hứng được 1 ánh sáng cần thiết để quang hợp. Trong quá trình chăm sóc cũng cần thường xuyên tươi tiêu làm tơi đất giúp cây sinh trưởng tốt.
b, Thứ tự miêu tả: Theo trình tự thời gian, từ khi có trống vào lớp tới khi phát đề, các bạn làm bài, cuối cùng giáo viên thu bài.