Các cuộc đấu tranh | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Lý Bí | Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ | Chiến thắng Bạch Đằng |
Thời gian | ||||
Người lãnh đạo | ||||
Địa bàn | ||||
Kết quả | ||||
Ý nghĩa |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Tham khảo
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Bạn tự kẻ bảng nhé
Khởi nghĩa Phùng Hưng :
-phùng hưng lãnh đạo
-ý nghĩa : Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
-tóm tắt :
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
- mai thúc loan ý nghĩa : - Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.ãnh đạo
- tóm tắt :
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.
Tham Khảo !
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
#Tham_khảo!
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Tham khảo
| Khởi nghĩa Hương Khê | Khởi nghĩa Yên Thế |
Thời gian | 1885 - 1896 | 1884 - 1913 |
Người lãnh đạo | Phan Đình Phùng và Cao Thắng | Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). |
Lực lượng tham gia | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân | Nông dân |
Địa bàn hoạt động | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình | Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang). |
Trận đánh tiêu biểu | - Trận tấn công đồn Trường Lưu (tháng 5/1890) - Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892) - Trận tấn công đồn Nu (1893). | - Trận đánh ở Cao Thượng (tháng 11/1890) - Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890) - Trận đánh ở Đồng Hom (1892). |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời Bắc
bạn điền vào bảng đi, chứ bạn sao chép từ nơi khác vào đây thì mk xem rồi