một hợp tử của ruồi giấm 2n=8 nguyên phân liên tiếp mốt số lần đã tạo ra 16 tế bào con. hỏi số lần nguyên phân của hợp tử là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
1 tế bào sinh tinh nguyên phân 4 lần tạo ra 24 = 16 tế bào con
16 tế bào tham gia giảm phân tạo 16 ×4 = 64 tinh trùng
a) Số lượng tế bào con được tạo thành: 4 x 28 = 1024 (tb)
Tổng số NST có trong các tế bào con:
1024 x 8 = 8192 (NST)
b) - Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành
- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT
Số tbc đc tạo ra: 1.24=16(tbc)
(Có gì sai sót mong bạn thông cảm ạ)
Ở ruồi giấm 2n=8, quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của ruồi dấm tạo ra 8 tế bào mới, hỏi số lượng NST đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 64
B. 128
C. 256
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)
Tb nguyên phân liên tiếp tạo ra 32tb con => \(2^x=32=2^5\)
=> x = 5 (thỏa mãn đk)
Số NST mt cung cấp : \(2n.\left(2^x-1\right)=8.\left(2^5-1\right)=248\left(NST\right)\)
Vậy tb nguyên phân 5 lần, môi trường cung cấp 248 NST cho nguyên phân
Gọi a là số lần NP của hợp tử (a: nguyên, dương)
Vì 1 hợp tử sau 1 số lần NP (a lần) tạo ra 16 TB con nên ta có pt:
2a=16=24
<=>a=4(TM)
Vậy: Hợp tử trên NP 4 lần.