Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=\left(40+12\right):2=26\\n=40-26=14\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
a. Gọi số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x, y, zTa có hệ phương trình:
x + y + z = 115 (1)
x + y = 1,556z (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
z = (115 - y - x)/3 và x + y = 1,556(115 - y - x)/3
=> 3x + 3y = 1,556(115 - y - x)
=> 3x + 3y = 179180 - 1556x - 1556y
=> 4x + 4y = 179180
=> x + y = 44.795
Thay x + y = 44.795 vào (2), ta có z = 23.205
Vậy số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x = 8.652, y = 36.143, z = 23.205
b. Ta biết rằng nguyên tử R có số hạt là 115, vậy ta có thể suy ra nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử có số hạt tương ứng như sau:
- Nguyên tử P có số hạt là 8
- Nguyên tử E có số hạt là 36
- Nguyên tử N có số hạt là 23
Vậy nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử P, E, N.
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Theo đề ta có:
p + n + e = 21
Và: p = n
=> 2p + e = 21
Lại có: số p = số e
=> p = e = n = 21/3 = 7
Vậy:...
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p
Suy ra :p = 13 ; n = 14
Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,