Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
-Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Tác dụng với một số oxit bazơ tạo hành bazơ
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí H2
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Oxi: Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2SO2 + O2 → 2SO3
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O
Hidro: Tính chất hóa học
- Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.
a. Tác dụng với kim loại
- Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.
Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)
b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim
H2 + Cl2 → 2HCl
2H2 + O2 → 2H2O
3H2 + N2 → 2NH3.
c. Tác dụng với oxit kim loại
- Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: FeO + H2 → Fe + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Nước:
Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
tc hóa học của oxi là
+t/c vs phi kim; vd 5O2 +4P --\(t^0\) ---> 2P2O5
+ t/c vs kim loại; Vd 2Mg +O2--\(t^0\) --> 2MgO
+ tác dụng với hợp chất; vd: 2O2+ CH4--\(t^0\) ---> CO2 + 2H2O
tính chất hóa học của H
+ tác dụng vs oxi; vd 2H2 + O2--\(t^0\) ---> 2H2O
+ tác dụng vs 1 số oxit bazo; vd: H2 + HgO--\(t^0\) ---> H2O +Hg
t/c hóa học của nc
+ t/d vs kim loại: 2K + 2H2O ---> 2KOH +H2
+ t/d vs 1 số oxit bazo: Na2O + H2O---> 2NaOH
+ t/d vs 1 số oxit axit : SO2 + H2O---- > H2SO3
nêu tính chất hóa học của oxi
-Oxi là một chất không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên oxi nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C sẽ có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.
TCHH của muối:
- Tác dụng với kim loại
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3+ 3 SO2 + 6 H2O
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Tác dụng với axit:
HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2 HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
- Tác dụng với dd bazo:
Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2 NaOH
CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
BaCl2 + 2 AgNO3 -> Ba(NO3)2 + 2 AgCl
CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Cu(OH)2
CuCl2 + 2 KOH -> 2 KCl + Cu(OH)2
- Tác dụng vơi dd muối:
CuCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Cu(NO3)2
BaCl2 + Na2SO4 -> 2 NaCl + BaSO4
CaCl2 + Na2CO3 -> 2 NaCl + CaCO3
CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 -> 3 BaSO4 + 2 Al(NO3)3
- Phản ứng phân hủy muối:
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
Cu(NO3)2 -to-> CuO + 2 NO2 + 1/2 O2
Chúc em học tốt!
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
`TÍNH CHẤT CỦA CACBON
a, Tính hấp phụ
- Cho dd màu đi qua lớp bột than thu được dd không màu
-----> cacbon có tính hấp phụ
b, tính chất hóa học: là một phi kim hoạt động yếu
- pư với o2
c + o2 --> co2
c, tính khử
C + oxit KL ----> KL + CO2\
VD C + CuO ---> Cu + CO2
TÍNH CHẤT CỦA CO2
a,Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước, nặng gấp 1,524 lần không khí.
hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C
b, Tính chất hóa học
-) Tác dụng với H2O
CO2 + H2O <---> H2CO3
-) Tác dụng với dd bazơ
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
-) Tác dụng với oxit KL ( Li -> Ca) ---> Muối
CO2 + CaO ----> CaCO3