K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

Đây bạn:

Xác định số ảnh, vị trí ảnh của một vật qua gương phẳng?

Phương pháp giải: Dựa vào tính chất ảnh của một vật qua gương phẳng: “ảnh của một vật qua gương phẳng bằng vật và cách vật một khoảng bằng từ vật đến gương” (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng)

Ví dụ 1: Hai gương phẳng M và N đặt hợp với nhau một góc a < 180độ, mặt phản xạ quay vào nhau. Một điểm sáng A nằm giữa hai gương và qua hệ hai gương cho n ảnh. Chứng minh rằng nếu 360/a=2k(k thuộc N) thì n = (2k – 1) ảnh.

Giải Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:

A---------->A1-------->A3---------->A5----------->...

A---------->A2-------->A4---------->A6----------->...

 Từ bài toán ta có thể biễu diễn một số trường hợp đơn giản. Theo hình vẽ ta có:(Hình vẽ ở phía dưới).

Góc A1OA2 = 2a

 Góc A3OA4 = 4a

 ......

Góc A2k-1OA2k = 2ka

 Theo điều kiện bài toán thì 360 độ/a = 2k

=> 2ka = 360độ. Vậy góc A2k-1OA2k = 2k = 360độ

 Tức là ảnh A2k-1 và ảnh A2k trùng nhau undefined

14 tháng 10 2021

S S' N I R D M K

15 tháng 10 2021

vẽ nhầm!

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  ˆS1DO=ˆODP2

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:trên mạng

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

6 tháng 10 2016

co 2 cach

su dung dinh luat phan xa anh sang

su dung tinh chat cua anh

6 tháng 10 2016

H S S' R R' I K

11 tháng 11 2021

TH1 :

N S R I

TH2:

S S' R

\(i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

18 tháng 2 2021

qua hệ hai gương phẳng ta tạo đc:

(360:90)-1=4-1=3 ảnh

 

2 tháng 12 2016

S S2 S1 S3 G1 G2 Theo hình vẽ, ta có 3 ảnh của S qua 2 gương

8 tháng 12 2016

đứa làm thì ngu dốt, đứa tích thì thiểu năng trí tuệ

Ta hỏi 2 đứa: sau mặt pxa cũng vẽ dc ảnh hả?

ảnh số 3 là nó nằm trên duong cheo hinh vuong,nơi giao tuyến của 2 mặt pxa, có hiu k ngu?