Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt1 xuất hiện chất rắn kết tủa Al(OH)3
2NaOH+Al2(SO4)3->Na2SO4+Al(OH)3
Pt2 Naoh td với Al(OH)3
NaOH+AlOH->NaALO2+H2O
nhỏ HCl thu đc kết tủa mới
NaAlO2+HCl->NaCl+Al(OH)3
nhỏ tiếp , thì trung hòa dd
Al(OH)3+Hcl->AlCl3+H2O
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Al.
Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:
C 6 H 5 O N a + H 2 O + C O 2 → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.
Ở nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70 ° C , tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br
CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3
Giải thích: Dung dịch brom bị nhạt màu do brom phản ứng với hỗn hợp tạo thành các hợp chất không màu. Khối lượngbinhf tăng do các sản phẩm tạo thành là những chất lỏng
b) Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6 :
=>
=> %V C2H4 = 66,7%
%V C3H6 = 33,3%
Cả hai phản ứng đều làm cho CuO tan, tạo dung dịch xanh lam
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
Theo định luật bào toàn khối lượng thì tổng khối lượng các chấtsau phản ứng bằng với tổng khối lượng các chất trước phản ứng.
\(PTHH:BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Khi trộn lẫn hai dung dịch BaCl2 và Na2SO4 thì khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng do có kết tủa trắng (BaSO4 tạo thành).
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
m = \(m_{dung\ dịch\ BaCl_2} + m_{dung\ dịch\ Na_2SO_4} - m_{BaSO_4}\)