K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
17 tháng 1 2021

ta có phương trình tương đương

\(4x^2-10x-6=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2.2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}=\frac{49}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{5}{2}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{5}{2}=\frac{7}{2}\\2x-\frac{5}{2}=-\frac{7}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

vậy phương trình có hai nghiệm như trên

17 tháng 1 2021

-2x2 + 5x + 3 = 0

<=> -2x2 + 6x - x + 3 = 0

<=> -2x( x - 3 ) - ( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( -2x - 1 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc -2x - 1 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -1/2

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 3 ; -1/2 }

14 tháng 4 2021

Ta có:Giá trị tuyệt đối của một đa thức luôn luôn >=0

Mặt khác, ta có -2x2-2=-2(x2+1) luôn luôn <0(vì x2+1 >=1>0),(-2>0)

-->không thể có giá trị của x phù hợp

 

Ta có: \(\left|2x^2-5x+3\right|=-2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2-5x+3\right|=-\left(2x^2+2\right)\)

mà \(\left|2x^2-5x+3\right|\ge0\forall x\)

và \(-\left(2x^2+2\right)< 0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Bài 2:

a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5

=>x^2-5x-4=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)

b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7

=>8x^2-18x-5=0

=>x=5/2 hoặc x=-1/4

21 tháng 2 2022

`Answer:`

ĐK: `x^3-1>=0`

`<=>(x-1)(x^2+x+1)>0`

`<=>x>=1`

PT tương đương: `2.(x^2+x+1)+3(x-1)=7\sqrt{(x^2+x+1)(x-1)}`

Đặt `a=\sqrt{x^2+x+1}<=>a^2=x^2+x+1;b=\sqrt{x-1}<=>b^2=x-1`

PT tương đương: `2a^2+3b^2=7ab`

`<=>2a^2-7ab+3b^2=0`

`<=>2a^2-ab-6ab+3b^2=0`

`<=>a(2a-b)-3b(2a-1)=0`

`<=>(2a-b)(a-3b)=0`

`<=>2a=b` hoặc `a=3b`

Với `2a=b:`

`2\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}`

`<=>4(x^2+x+1)=9(x-1)`

`<=>4x^2-5x+13=0`

`\Delta=5^2-4.4.13<0`

Vậy phương trình vô  nghiệm.

Với `a=3b:`

`\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}`

`<=>x^2+x+1=9(x-1)`

`<=>x^2-8x+10=0`

`\Delta'=4^2-10=6`

`<=>x=4+-\sqrt{6}`

Vậy phương trình cố  nghiệm là `x=4+-\sqrt{6}`

`

29 tháng 8 2018

(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)

2 x 2 + 5 x + 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x = − 2

(Chuyển 2 sang vế phải)

Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Tách Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 thành Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và thêm bớt Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 để vế trái thành bình phương).

Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

30 tháng 12 2018

(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)

2x2 + 5x + 2 = 0

⇔ 2x2 + 5x = -2 (Chuyển 2 sang vế phải)

Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Tách Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 thành Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và thêm bớt Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 để vế trái thành bình phương).

Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm Giải bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 10 2023

\(\left(x^2+4x+8\right)\left(x^2+5x+8\right)=2x^2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+5x^3+8x^2+4x^3+20x^2+32x+8x^2+40x+64-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+5x^3+4x^3+8x^2+20x^2+8x^2-2x^2+40x+32x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+9x^3+34x^2+72x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+7x^3+14x^2+20x^2+40x+32x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+7x^2\left(x+2\right)+20x\left(x+2\right)+32\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+7x^2+20x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+4x^2+3x^2+12x+8x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x+4\right)+3x\left(x+4\right)+8\left(x+4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2+3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\\x^2+3x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\vô.nghiệm\left(\Delta=9-32=-23< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\) là nghiệm của phương trình \(\left(1\right)\)

25 tháng 9 2019

Tìm được x = 7 3  hoặc x = -4

5 tháng 12 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm

x 1   =   0 ;   x 2   = ( - 5 ) / 2

3 tháng 5 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm

x1 = 0; x2 =(-5)/2

20 tháng 7 2017

Đáp án A