Lực mà ngón tay ta bấm lò xo bút bi có độ lớn vào cỡ:
A. 10N B. 100N C.0,1N D.1N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bằng 1N mình làm bài này rồi đúng đó cho mình 1 tích nha
Chọn D
Các đáp án A,B,C đều là nhận xét đúng về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay.
Bài giải:
Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{10}{100}=0,1m=10cm\)
Không có đáp án.
Khi đầu bút bi thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và thân bút lực đẩy
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
D.Lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái và lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo là 2 lực cân bằng.
Chọn B
+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).
+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng
+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.
Mà: F = k.(Δl + x)
ó 10 = 100.(Δl + 0,03)
=> Δl = 0,07m = 7cm.
=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.
Lực mà ngón tay ta bấm lò xo bút bi có độ lớn vào cỡ:
A. 10N B. 100N C.0,1N D.1N
(k cho mình nha!)