một tb dinh dục đực của ruồi giấm đực có bộ nst được kí hiệu AaBbDdXY( môic chữ cái ứng với 1 nst đơn) Nếu np bị rối loạn ở cặp nst giới tính XY . viết kí hiệu bộ nst trong các tb con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Số lần nguyên phân : 2k - 1= 127 ( k>0) => k = 7 lần nguyên phân
- Số NST : ( 27 - 1) * 8 = 1016 NST
b. Gồm các trường hợp :
- AaBbCcXXYY , AaBbCc
- AaBbCcXX, AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcXHai tb con có thể tạo ra là AaBbDDddEe và AaBbEe
Mình nghĩ là vậy
mình cũng đoán là C.bạn xem mình suy như thế này đúng không nhé:
do cặp Dd không phân li trong phân bào 1 nên ta có
nhân đôi : DDdd
phân bào 1:DDdd -O
Đáp án A
Ở kỳ giữa, các NST nhân đôi.
Cặp NST giới tính là X X Y Y
Nếu 2 NST kép này cùng đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XXYY và tế bào
không chứa NST
Nếu mỗi NST kép này đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XX hoặc YY
Tế bào rối loạn → 25% tế bào có
hàm lượng ADN tăng :50% tế bào
có hàm lượng AND giữ nguyên:
25% tế bào có hàm lượng ADN giảm.
→ Tỷ lệ tế bào có hàm lượng ADN
tăng là ¼
Đáp án A
Ở kỳ giữa, các NST nhân đôi. Cặp NST giới tính là X X Y Y
Nếu 2 NST kép này cùng đi về 1 cực → tạo tế bào chứa XXYY và tế bào không chứa NST
Nếu mỗi NST kép này đi về 1 cực → tạo tế bào chứa XX hoặc YY
Tế bào rối loạn → 25% tế bào có hàm lượng ADN tăng :50% tế bào có hàm lượng AND giữ nguyên: 25% tế bào có hàm lượng ADN giảm.
→ Tỷ lệ tế bào có hàm lượng ADN tăng là 1 4
Ruồi giấm 2n=8
Cặp NST giới tính: Đực - XY, cái XX
=> C
Bộ NST của tế bào có 4 cặp NST tương đồng đều ở trạng thái dị hợp => Sau khi giảm phân (bình thường) sẽ tạo được số loại giao tử là: 24 = 16 (giao tử)
Các loại giao tử là:
ABDX, ABDY, ABdX, ABdY,
AbDX, AbDY, AbdX, AbdY
aBDX, aBDY, aBdX, aBdY
abDX, abDY, abdX, abdY
Vào ktg nst nhân đôi nên tb có KG A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y
Vào kg1 nst dàn lên hai phía mp xd do đó nst lúc này có thể là
A.A B.B D.D X.X(1)
a.a b.b d.d Y.Y
Or
A.A B.B D.D Y.Y(2)
a.a b.b d.d X.X
or
A.A B.B d.d X.X(3)
a.a b.b D.D Y.Y
Or
A.A B.B d.d Y.Y(4)
a.a b.b D.D X.X
Or
A.A b.b D.D X.X(5)
a.a B.B d.d Y.Y
Or
A.A b.b D.D Y.Y(6)
a.a B.B d.d X.X
Or
A.A b.b d.d X.X(7)
a.a B.B D.D Y.Y
Or
A.A b.b d.d Y.Y(8)
a.a B.B D.D X.X
Vào ks1 nst tiến về hai cực kiểu sx ở hai cực phụ thuộc vào sự sx ở kg
Kết thúc phân bào 1 nst kép
+Nếu vào kg1 nst sx (1) thì tạo ra hai tb 1 tb có snt
A.A B.B D.D X.X
a.a b.b d.d Y.Y
Tương tự cho các kiểu sx còn lại
Vào kg2 nst kép dàn lên mp xd 1 tb chứa nst A.A B.B D.D X.X thì 1 tb chứa a.a b.b d.d Y.Y or tương tự cho các kiểu sx khác
Ks2 nst kép tách thành 2 nst đơn và tiến về hai cực tại mỗi cực nếu sx (1) thì 1 loại làABDX, 1 loại là abdY
Tương tự cho các kiểu sx khác
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
-TH1: Rối loạn ở NST X:AaBbCcXXY và AaBbCcY
-TH2:Rối loạn ở NST Y:AaBbCcXYY và AaBbCcX
-TH3:Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:AaBbCcXXYY và AaBbCc
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbDDddXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
- TH1: Rối loạn ở NST X: AaBbDdXXY và AaBbDdY
- TH2:Rối loạn ở NST Y: AaBbDdXYY và AaBbDdX
- TH3: Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:
+ AaBbDdXXYY và AaBbDd
hoặc AaBbDdXX và AaBbDdYY