K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

10 tháng 3 2022

đề có cho gì nữa không

10 tháng 3 2022

không ạ

 

13 tháng 6 2017

Chọn A

+ Sau khi đặt m2 lên m1 hệ dao động với tần số góc      

+ Để m2 không trượt trên m1 thì gia tốc chuyển động của m2 có độ lớn lớn hơn hoặc bằng độ lớn gia tốc của hệ (m1 + m2): a = -ω2x. Lực ma sát giữa m2 và m1 gây ra gia tốc của m2 có độ lớn a2 = μg = 2m/s2.

+ Điều kiện để m2 không bị trượt trong quá trình dao động là:

 => μg (m1 + m2) ≥ kA => m2 ≥ 0,5kg.     

9 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương trình động lực học:

Chiếu (1) lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có:

Psina – Fms = ma1

Chiếu (1) lên phương vuông góc với mặt phẵng nghiêng (vuông góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có:

 N - Pcosa = 0

→ N = Pcosa = mgcosa

→ Fms = m1N = m1mgcosa.

Gia tốc trên mặt phẵng nghiêng:

Vận tốc của vật tại B:

Gia tốc của vật trên mặt phẵng ngang:

Trên mặt phẵng ngang ta có:

15 tháng 12 2018

Ta có  P 1 x = P 1 . sin 30 0 = m 1 g . 1 2 = 0 , 8.10.0 , 5 = 4 ( N ) P 2 = m 2 g = 0 , 6.10 = 6 ( N )

Vậy  P 2 > P 1 x  vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 50 cm thì vật một lên cao 

z 1 = s . sin 30 0 = s 2 = 25 ( c m )

Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng

Theo định luật bảo toàn năng lượng

0 = W d + W t + A m s V ớ i   W d = ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = ( 0 , 8 + 0 , 6 ) .1 2 2 = 0 , 7 ( J ) A m s = F m s . s = μ m 1 g . cos 30 0 . s = μ .0 , 8.10. 3 2 .0 , 5 = μ 2 3 ( J )

Vậy  0 = 0 , 7 − 1 + μ .2. 3 ⇒ μ = 0 , 0866

18 tháng 1 2017

Chọn C.

2 tháng 1 2020

Chọn C.

Chọn hệ quy chiếu gắn với m1. Pt Newton II cho vật m2: