1. Dùng 3, 36 lít khí O2 (đktc) đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol kim loại R (III ) sau pứ sinh ra 10,2g oxit của R
a. Lập PTHH b. Xác định R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,05-------------------------------->0,025
=> nO2(cần dùng) = \(\dfrac{0,025.80}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{0,08}{n}\)<-0,02
=> \(M_R=\dfrac{0,96}{\dfrac{0,08}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => MR = 12 (Loại)
- Nếu n = 2 => MR = 24 (Mg)
- Nếu n = 3 => MR = 36 (Loại)
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => MR = 32 (Loại)
Vậy R là Mg
\(2KMnO_4 \rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2 \uparrow\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{0,05}2=0,025(mol)\\ n_{{O_2}_{\text{Cần dùng}}}=0,025.80=0,02(mol)\\4R+nO_2 \rightarrow 2R_2O_n\\ \Rightarrow n_R=\dfrac{0,02.4}{n}=\dfrac{0,08}n (mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{0,96:0,08}n=12n\\ \text{ Kẻ bảng biện luận }\\ \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{n=1}&\text{n=2}&\text{n=3}\\\hline \text{M=12(loại)}&\text{M=24(nhận)(Mg)}&\text{36(loại)}\\\hline\end{array}\\\text{Vậy M là Mg} \)
nKMnO4=94,8:158=0,6(mol)
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2
0,6----------------------------------->0,3(mol)
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
2R + O2 -t--->2RO
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là Mg
a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2 1
0,6 0,3
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)
2 1
0,24 0,12
\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)
\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)
-Vậy R là Crom
Bài 1 :
\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.2......0.15\)
\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là : Al
CTHH : Al2O3
Câu 2:
a) nSO2=0,75(mol)
PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)
nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)
=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)
c) Tìm hiệu suất là sao em?
Đề chưa chặt chẽ
PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)
\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)
\(\dfrac{2,16}{M_R}\) \(\dfrac{2,16n}{M_R}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)
\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)
\(\Rightarrow M_R=36n\)
Biện luận:
-n=1 => Loại
-n=2 => Loại
-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )
Vậy R là Bạc (Ag)
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.
0,035 -> 0,0175 mol
=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014
4R + nO2 -> 2R2On
0,014.4/n <- 0,014
m =0,672 = 0,014.4.R/n
=> R =12n
vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3
thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn
PTHH :
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol
Theo pt : nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol
-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R
4R + nO2 -> R2On
Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n
Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg
nKMnO4 = 94,8: 158=0,6(mol)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,6-------------------------------------->0,3(mol)
V= VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
40%nO2 = 40%.0,3=0,12 (mol )
pthh : 2R+ O2 -t-> 2RO
0,24<-0,12(MOL)
=>MR =5,76: 0,24= 24(g/mol)
=> R là Mg
\(a,PTHH:4R+3O_2 \to 2R_2O_3 \)
\(b,n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{O_2}}{3}=\dfrac{n_R}{4}\) nên phản ứng xảy ra hoàn toàn
\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac {1}{2}n_R=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac {10,2}{0,1}=102(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_{R}+48=102(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=27(g/mol)\)
Vậy R là nhôm (Al)