Cho tam giac ABC can tai A. Phan giac cua góc B va C cat AC va AB lan lượt tai D va E. Chung minh DE song song voi BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì ED//BF;BD//EF
\(\Rightarrow\)FEDB là hình bình hành
\(\Rightarrow\)FB=DE
Mà AE=FB\(\Rightarrow\)AE=DE
\(\Rightarrow\)\(\Delta AED\)là tam giác cân
b)Vì ED//AB\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{BAD}\left(1\right)\)
Vì \(\Delta AED\) là tam giác cân
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AD la phan giac cua goc A
\(\Rightarrow\)
bài làm
Ta có:vì AB=AC(gt)
mà trên tia đối của AB và AC lấy điểm D và E sao cho BD=CE
=>^BDE=^CED(2 góc tương ứng)
Xét t.g BDE và t.g CED
ED là cạnh chung
BD = CE
^BDE=^CED(cmt)
=>t.g BDE=t.g CED (c.g.c)
XL mình chỉ làm đc phần a thôi ( không biết có đúng không)
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài làm
Xét tam giác BDE và tam giác BEC
Ta có: BC = BD ( giả thiết )
\(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)( Vì BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
BC là cạnh chung
=> Tam giác BDE = tam giác BEC ( c.g.c )
# Chúc bạn học tốt #
Mot o to chay tu A den B voi van toc 40km/h het 4 gio 30 phut.hoi chiec o to do chay tu A toi B voi van toc 50km/h het bao nhieu thoi gian
a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)
mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)
góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)
=> góc ABD= góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
góc A chung
AB=AC ( cmt)
góc ABD = góc ACE ( cmt)
=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)
=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )
=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)
b)có tam giác ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)
có tam giác AED cân tại A ( cmt)
=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )
mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)
=> góc DEC= góc DCE
=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)
=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)
Có AB=AC( cmt)
mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD
=> BE= DC (2)
Từ (1) và (2) => BE=ED=DC
học ta let chưa ku
minh moi hok lop 6