K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

3 tháng 6 2017

các số  lẻ có 3 chữ số là 101 - 999

số lẻ chia 5 dư 2 là 107, 117, 127,......997 ( có chữ số tận cùng là 7)

các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số mà mỗi số chia cho 5 dư 2 là

(997 - 107) :10 + 1 = 90 số

24 tháng 1 2016

Gọi UCLN(m; mn + 8) là d

=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d

và mn + 8 chia hết cho d

Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}

Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ

Do đó d = 1

=> UCLN(m; mn + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

8 tháng 7 2018

Ta có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}.5\)

\(\Rightarrow S< 1,5\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}.5\)

\(\Rightarrow S>1\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow1< S< 1,5\)

\(\Rightarrow S\)ko phải là STN 

8 tháng 7 2018

Hỏa Long Natsu ơi, bạn giải giúp mình một bài nữa đi

20 tháng 2 2021

N-11 là bội của N+2

-> \(N-11⋮N+2\)

\(\Rightarrow\left(N-11\right)-\left(N+2\right)⋮N+2\)

\(\Leftrightarrow-13⋮N+2\)

  \(Ư\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{-15;-3;-1;11\right\}\)(dự đoán ) .Nhưng do N là số nguyên tố

\(\Rightarrow N\in\left\{-3;11\right\}\)

14 tháng 10 2018

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

14 tháng 10 2018

Thank you very much !

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 202) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.3) Thực hiện phép tính trên :...
Đọc tiếp

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20

2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.

3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1

4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208  ;   B=204*204

5) Tìm số n biết :
a) n-1 là ước của 21 
b) 33 là bội của n-1
6) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )
(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )
0
19 tháng 7 2017

O x x' y y' m m'

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOy'}\) kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\) (1)

\(\widehat{x'Oy'}\)\(\widehat{xOy'}\) kề bù nên \(\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}=180^o\) (2)

So sánh (1) (2) ta có \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}\) (3)

Từ (3) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{xOy}{2}}=\widehat{\dfrac{x'Oy'}{2}}\) \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\) (4)

Từ (4) suy ra Om và Om' là hai tia đối nhau.

~~ Học tốt

1 tháng 8 2019

Tổng 2 số là : 428 x 2 = 856

Ta có ; ab +7ab = 856

ab + 700 + ab = 856

2 x ab = 856 - 700

2 x ab = 156

ab = 156 : 2

ab = 78

Vậy 2 số ddos là 78 và 778

#chanh

1 tháng 8 2019

chị ơi đó phải là ab7 chứ ko phải là 7ab đâu