cho 18 chia hết x và 7 < hoặc bằng x < 18 giá trị của nó là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do x chia 12,15,18 đều dư 7 nên x-7 thuộc bội của 12,15,18
12=22.3
15=5.3
18=2.32
BCNN(12,15,18)=22.32.5=180
BC(12,15,18)=B(180)=0,180,360,...
Ma 350<x<400 nên x-7=360 thỏa mãn
Vậy x=367
Do x chia 12,15,18 đều dư 7 nên x-7 thuộc bội của 12,15,18
12=22.3
15=5.3
18=2.32
BCNN(12,15,18)=22.32.5=180
BC(12,15,18)=B(180)=0,180,360,...
Ma 350<x<400 nên x-7=360 thỏa mãn
Theo đề bài
\(x⋮12\)
\(x⋮18\)
Suy ra x là BCNN (12;18 ) , \(\left(x\inℕ\right)\)
Ta phân tích :
\(12=2^2.3\)
\(18=2.3^2\)
BCNN ( 18;12 ) = \(2^2.3^2=36\)
BC ( 36 ) = \(\left\{72;108;144\right\}\)
Theo đề bài :
\(x>100\le130\)
Trên đề , chỉ có 108 thỏa mãn
Vậy \(x\in108\)
TL:
Ta có:
x ⋮ 12 thì x ∈ Ư(12)
x ⋮ 18 thì x ∈ Ư(18)
Vậy x ∈ Ư(12 ; 18) và 100 < x < 130, x ∈ N*
Ta có:
\(12=2^2.3\)
\(18=3^2.2\)
TSNT \(\rightarrow\) chung : 2 ; 3
\(\rightarrow\) riêng : ko có
BCNN(12 ; 18) = \(2^2.3^2=36\)
BC(12 ; 18) = B(36) = {0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; ...}
Mà 100 < x < 130 nên x = 108
Vậy x = 108
HT
a) x chia hết cho 3 và 7.
\(\Rightarrow x\in BC\left(3,7\right)\)
\(5\le x\le42\Rightarrow x\in\left\{21;42\right\}\)
b) 30 và 18 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯC\left(30,18\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
c)64 và 40 chia hết cho x-5
\(\Rightarrow x-5\inƯC\left(64,40\right)\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;9;13\right\}\)
a chia hết cho 18 và 5 nên a là bội chung của 18 và 15
15= 3.5
18=3^2.2
BCNN ( 15 ,18 ) = 3^2.5.2= 90
suy ra BC( 15,18)= 90; 180; 270; 360 ;450.....
vì 100< hoặc bằng x < hoặc bằng 200 nên a=180
Đáp án cần chọn là: B
Ta có A=18+36+72+2x màA⋮9;18⋮9;36⋮9;72⋮9⇒2x⋮9⇒x⋮9
Mà 45<x<55⇒x=54
Vậy x=54.
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
Bài 1
a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}
Mà 10 < x < 18 nên x = 12
b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Mà x > 4
⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}
c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...} (1)
Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} (2)
Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài
Bài 2
a) *) (60 + x) ⋮ 5
Mà 60 ⋮ 5
⇒ x ⋮ 5
⇒ x = 5k (k )
*) (72 - x) ⋮ 5
72 chia 5 dư 2
⇒ x chia 5 dư 3
⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)
b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)
Ta có:
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1) ⋮ 3
Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
18 chia hết cho những số sau: 1;2; 3; 9; 18
mà 7< x < 18
⇒ x ∈ { 9 ; 18 }
18 chia hết cho những số sau: 1;2; 3; 9; 18 mà 7< x < 18
⇒ x ∈ { 9 ; 18 }