K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 12 2022

Gọi D, E lần lượt là giao điểm của đường biên \(x+2y\ge2\) với 2 trục Ox, Oy

\(\Rightarrow D\left(2;0\right)\) và \(E\left(0;1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OD=2\\OE=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{ODE}=\dfrac{1}{2}.2.1=1\)

\(S_{ABCO}-S_{ODE}=2022\Leftrightarrow a^2-1=2022\)

\(\Rightarrow a^2=2023\Rightarrow a\approx44,98\)

A là đáp án đúng

26 tháng 12 2022

chọn A

NV
10 tháng 1 2021

Ý tưởng thế này: tọa độ A, B thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}6x^2+6ax=6\\y=2x^3+3ax^2+b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1-ax\\y=2x^3+3ax^2+b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=2x\left(1-ax\right)+3a\left(1-ax\right)+b\)

\(\Rightarrow y=-2ax^2+2x-3a^2x+3a+b\)

\(\Rightarrow y=-2a\left(1-ax\right)+2x-3a^2x+3a+b\)

\(\Rightarrow y=\left(2-a^2\right)x+a+b\)

\(\Rightarrow\left(2-a^2\right)x-y+a+b=0\)

Đây chính là pt AB theo a;b

Từ khoảng cách \(\Rightarrow\dfrac{\left|a+b\right|}{\sqrt{\left(2-a^2\right)^2+1}}=1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(2-a^2\right)^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=a^4-4a^2+5\)

\(\Leftrightarrow2a^2+\left(a+b\right)^2=a^4-2a^2+5=\left(a^2-1\right)^2+4\ge4\)

17 tháng 3 2019

Bài 6:Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m...
Đọc tiếp

Bài 6:

Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2

a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?

b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? 

c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2

d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2

Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)

a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).

b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)

c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)

d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019

 

1
8 tháng 9 2021

Bài 6:

a) m-2=0 <=> m = 2

b) Góc nhọn: 1-4m>0

<=> m < 1/4

Góc tù: m > 1/4

c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge24x+4x12  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}4x=4x1=1x=41). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016A2x+14x+3+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014A4x+14x+3+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014Ax+14x4x+1+2014=x+1(2x1)2+20142014

Hơn nữa    A=2014A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.{x=412x1=0  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}x=41 .

Vậy  GTNN  =  2014

24 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta có: y ' = 4 x 3 - 4 m 2 x = 0 ⇔ [ x = 0 x = ± m . Hàm số có 3 cực trị khi m ≠ 0 . Khi đó A ( 0 ; 2 m ) ; B ( m ; 2 m - m 4 ) ; C - m ; 2 m - m 4  O,A,B,C là các đỉnh của một hình thoi suy ra O A = A B ⇔ m 2 + 2 m - m 4 2 = m 2 + m 8 ⇔ 4 m 2 - 4 m 5 = 0 ⇒ m = 1 .

20 tháng 9 2019

Đáp án D

2 tháng 3 2019

Đáp án B.