K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAB có M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

6 tháng 9 2023

 Gọi K là hình chiếu của M lên AC. Xét tam giác MBH vuông tại H và MCK vuông tại K, ta có:

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC); \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tam giác ABC cân tại A)

 \(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MCK\left(ch-gn\right)\)  \(\Rightarrow MH=MK\)

 Ta thấy MK chính là khoảng cách từ AC đến M, đồng thời MK bằng MH là bán kính của đường tròn (M; MH) nên AC tiếp xúc với (M) (đpcm)

22 tháng 4 2022

loading...  

a: Xét ΔMCH và ΔMAE có 

MC=MA

\(\widehat{CMH}=\widehat{AME}\)

MH=ME

Do đó: ΔMCH=ΔMAE

b: Ta có: ΔMCH=ΔMAE

nên \(\widehat{MCH}=\widehat{MAE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên HC//AE

hay BC//AE

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH\(\perp\)BC

mà BC//AE

nên AH\(\perp\)AE

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao