Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD)SA⊥(ABCD)và đáy ABCD là hình vuông. Gọi H,K là hình chiếu của A lên SB,SD
a) Cm AH⊥(SBC)
b) Cm AK⊥(SCD)
c) Qua K vẽ đường thẳng vuông góc với SD tại K cắt CD tại M. Cm SD⊥(BKM)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được
Tương tự ta có
Chọn A.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AC\\BD\perp AC\left(\text{hai đường chéo hình vuông}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)
\(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\) ; mà \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AK\\AK\perp SD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SCD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\\AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\Rightarrow SC\perp HK\)
Mặt khác theo tính đối xứng hình vuông \(\Rightarrow HK||BD\Rightarrow HK\perp AC\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\)
\(AI\in\left(SAC\right)\Rightarrow HK\perp AI\)
Bạn vẽ hình giúp mình nha!
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AB\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\\BC\perp SA\left(SA\perp\left(ABCD\right)\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AH\left(cmt\right)\\AH\perp SB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (đpcm)
Chứng minh tương tự với AK, ta cũng có: \(AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp SC\\AK\perp SC\\AI\perp SC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)SC vuông góc với mặt phẳng chứa A,H,I,K
Hay A,H,I,K cùng nằm trong một mặt phẳng
b. Có: \(SC\perp\left(HIK\right)\Rightarrow SC\perp HK\)
Xét \(\Delta SAB\) vuông tại A và \(\Delta SAD\) vuông tại A có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA.là.cạnh.chung\\AB=AD\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\) = \(\Delta SAD\) \(\Rightarrow AH=AK\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)
Áp dụng định lí Ta-let đảo ta có: HK//BD
Xét \(\Delta SBD\) có: SB=SD \(\Rightarrow\)\(\Delta SBD\) cân tại S
\(\Rightarrow\) SO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
\(\Rightarrow\) \(SO\perp BD\)
Mà BD//HK
\(\Rightarrow\)\(SO\perp HK\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp HK\\SC\perp HK\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\) (đpcm) \(\Rightarrow HK\perp AI\) (đpcm)
Ta có A E = B C A E / / B C suy ra AECB là hình bình hành. Do A B C ^ = 90 0 nên AECB là hình chữ nhật.
Suy ra C E ⊥ A D mà S A ⊥ C E ⇒ C E ⊥ S A D ⇒ C E ⊥ S D .
Ta lại có E K ⊥ S D ⇒ S D ⊥ E K M ⇒ S D ⊥ C K .
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) là góc EKC
a) có BC⊥AB ( vì ABCD là hình chữ nhật )
BC⊥SA ( vì SA vuông với ABCD ,SA ⊂ (SAB))
⇒ BC⊥(SAB)
⇒( SBC ) ⊥ (SAB)
Ý B TƯƠNG TỰ
b)có AH⊥BC( vì (SAB)⊥(SBC),AH⊂(SAB)
AH⊥SB( vì H chiếu của A trên BC)
⇒AH⊥(SBC) hay (AHK)⊥ SC (❉)
có AK⊥CD ( vì (SAD)⊥(SCD),AK⊂(SAD))
AK⊥SD (vì AK là hình chiếu của A trên SD )
⇒AK⊥(SCD) hay( AHK) ⊥SC (✱)
Từ (❉) và (✱) ⇒SC⊥(AHK) mà SC ⊂ (SAC) ⇒ (AHK)⊥(SAC)