khối nước nào tham gia vào chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Đồng minh và hiệp ước.
B. Liên minh và hiệp ước.
C. Đế quốc dân chủ và đế quốc phát xít.
D. Hiệp ước và đế quốc dân chủ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi tư duy các nước đế quốc trong ww1 rất rất cực đoan đó là tối đa hóa lợi ích của mình và tối đa hóa thiệt hại của địch, trong hiệp ước Vec-Oa, các nước thắng trận nhất là Pháp áp đặt 1 sự trừng phạt cực lớn vs Đức mà người ta tính toán rằng phải đến năm 2009 vừa rồi, Đức mới chính thức trả xong khoản nợ về tài chính từ thời ww1
Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?
A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng
C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.
D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.
Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.
B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng
** Câu 18. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.
B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng
** Câu 18. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
C