Cho xOy ̂ , trên tia phân giác của góc đó lấy một điểm M, kẻ MA, MB vuông góc lần lượt với Ox, Oy. Chứng minh rằng: a) ΔMAB cân; b) AB ⊥ OM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hai tam giác vuông OBM và OAM có:
OM chung
\(\widehat {BOM} = \widehat {AOM}\) (gt)
\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OAM\)(cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra MB=MA ( 2 cạnh tương ứng)
a, Xét △OAM vuông tại A và △OBM vuông tại B
Có: AOM = BOM (gt)
OM là cạnh chung
=> △OAM = △OBM (ch-gn)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
và OA = OB (2 cạnh tương ứng)
=> △OAB cân tại O
b, Xét △MAD vuông tại A và △MBE vuông tại B
Có: AM = MB (cmt)
AMD = BME (2 góc đối đỉnh)
=> △MAD = △MBE (cgv-gnk)
=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)
c, Gọi OM ∩ DE = { I }
Ta có: OA + AD = OD và OB + BE = OE
Mà OA = OB (cmt) , AD = BE (△MAD = △MBE)
=> OD = OE
Xét △IOD và △IOE
Có: OD = OE (cmt)
DOI = EOI (gt)
OI là cạnh chung
=> △IOD = △IOE (c.g.c)
=> OID = OIE (2 góc tương ứng)
Mà OID + OIE = 180o (2 góc kề bù)
=> OID = OIE = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ DE
Mà OM ∩ DE = { I }
=> OM ⊥ DE
a) Xét \(\Delta OMH\)và \(\Delta OMK\)có :
OM chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( do Oz là tia phân giác của ^xOy )
=> \(\Delta OMH=\Delta OMK\)( cạnh huyền - góc nhọn )
=> \(MH=MK\)( hai cạnh tương ứng )
b) Từ \(\Delta OMH=\Delta OMK\)=> \(OH=OK\)( hai cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta MBK\)và \(\Delta MAH\)có :
\(MB=MA\)( gt )
\(MH=MK\)( cmt )
=> \(\Delta MBK=\Delta MAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> \(BK=AH\)( hai cạnh tương ứng )
Ta có : \(OH=OA+AH\)
\(OK=OB+BK\)
mà OH = OK ; AH = BK
=> OA = OB ( đpcm )
Bạn kiểm tra lại đề từ chỗ M là điểm bất kì nằm trên Ox đến hểt
a) Xét tam giác vuông AMO và tam giác vuông BMO :
góc MOA = góc MOB (gt)
OM là cạnh chung
=>tam giác vuông AMO = tam giác vuông BMO (cạnh huyền + góc nhọn)
=> OA=OB ( 2 cạnh tương ứng)
b) theo a) ta có : tam giác AMO = tam giác BMO
=>góc AMO = góc BMO
=> MO là tia phân giác của góc AMB
c) gọi C là giao điểm của OM và AB
Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:
góc AOC = góc BOC (gt)
OC là cạnh chung
OA = OB (theo a)
=>tam giác OAC = tam giác OBC
=> góc ACO = góc BCO
mà hai góc này kề bù
=> góc ACO = góc BCO = 90 độ
=> OM vuông góc với AB
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có
MA=MB
\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)
Do đó: ΔMAF=ΔMBE
=>MF=ME
b:
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)
Ta có: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA
=>OM\(\perp\)BA