K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

a) năm phần bảy

   hai mươi lăm phần một trăm

    chín mươi mốt phần ba tám

    sáu mươi phần mười bảy

    tám mươi lăm phần một nghìn

b) tử: 5,25,91,60,85

     mẫu: 7,100,38,17,1000

22 tháng 2 2022

a)   năm phần bảy

      hai mươi lăm phần một trăm

      chín mươi mốt phần ba tám

      sáu mươi phần mười bảy

      tám mươi lăm phần một nghìn

b) tử: 5, 25, 91, 60, 85

     mẫu: 7, 100, 38, 17, 1000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) HS tự thực hiện

b) $\frac{5}{6}$ < 1    ;    $\frac{3}{2} > 1$

$\frac{9}{{19}}$ < 1    ;     $\frac{7}{7}$ = 1

$\frac{{49}}{{46}}$ > 1    ;     $\frac{{32}}{{71}}$ < 1

c) Ba phân số bé hơn 1 là: $\frac{2}{7};\,\,\,\frac{{11}}{{25}};\,\,\,\frac{{37}}{{59}}$

Ba phân số lớn hơn 1 là: $\frac{7}{2};\,\,\,\frac{{15}}{7};\,\,\,\,\frac{{33}}{{12}}$

Ba phân số bằng 1 là: $\frac{9}{9};\,\,\,\,\frac{{25}}{{25}};\,\,\,\,\frac{{47}}{{47}}$

17 tháng 2 2023

ta có :

`1/5=(1xx8)/(5xx8)=8/40`

`5/8=(5xx5)/(8xx5)=25/40`

`7/20=(7xx2)/(20xx2)=14/40`

`19/40=19/40`

`->5/8` lớn nhất 

`=>B`

17 tháng 2 2023

help me ạ! Mình sẽ tick ah!~

Thanks

24 tháng 4 2022

\(=>\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\)

\(=>\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{3}\)

vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\)

24 tháng 4 2022

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a=5;b=3\)

a: Gọi tử là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{4}{13}< \dfrac{x}{20}< \dfrac{5}{13}\)

=>80<13x<100

=>x=5

b: Vì 5/7<5/6 nên không có phân số nào lớn hơn 5/7 và nhỏ hơn 5/6

23 tháng 8 2023

a)

Phân số đã tối giản: \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{5}{17}\);\(\dfrac{1}{10}\)Phân số nào chưa tối giản: \(\dfrac{9}{21}\)\(\dfrac{10}{15}\)\(\dfrac{7}{14}\) 

b) Rút gọn

\(\dfrac{21}{9}\) = \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{7}{14}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

23 tháng 8 2023

a) Phân số tối giản là: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{17};\dfrac{1}{10}.\)

 Phân số chưa tối giản là: \(\dfrac{9}{21};\dfrac{10}{15};\dfrac{7}{14}\)

b)

 \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $\frac{5}{9}=\frac{5\times 2}{9\times 2}=\frac{10}{18}$
b. $\frac{9}{20}=\frac{9\times 3}{20\times 3}=\frac{27}{60}$

23 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5\times2}{9\times2}=\dfrac{10}{18}\)

b) \(\dfrac{9}{20}=\dfrac{9\times3}{20\times3}=\dfrac{27}{60}\)

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

28 tháng 10 2022

>

<

>

12 tháng 2 2023

2/5> 2/7

5/9<5/6

11/2>11/3

cách so sánh :

 sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn

 mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé  hơn 

a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)

\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)

mà -21>-22

nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)

b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)

\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)

mà -25>-28

nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)

c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)

\(-1< -\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)

d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)

\(0< \dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)