K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện.

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric). Khi có điện thế chênh lệch hai bề mặt khi đó sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ nhưng trái dấu.

Tụ điện theo đúng tên gọi chúng làm nhiệm vụ tích tụ năng lượng điện. Cụ thể là chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định.

Mặc dù có cách hoạt động hoàn toàn khác nhau nhưng về mặt lưu trữ năng lượng thì tụ điện có phần giống với ắc – quy là đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong diễn ra phản ứng hóa học để tạo ra các electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Đối với tụ điện thì đơn giản hơn, nó không tạo ra electron nó chỉ lưu giữ chúng, ngoài ra tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh và đây chính là một ưu điểm lớn so với ắc – qui.

Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích lũy điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Tụ điện được sử dụng trong các nguồn điện với vai trò làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều. Diễn giải đơn giản đó là tụ ngắn mạch cho dòng điện đi qua đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Điện dung của tụ điện Hình 14.10 là\(C=4700\mu F\)

b) Ý nghĩa:

- Hiệu điện thế tối đa mà tụ có thể chịu được là 50 V nếu vượt quá giá trị này thì tụ điện sẽ bị hỏng.

- Giá trị điện dung của tụ điện thể hiện khả năng có thể tích trữ nguồn điện.

24 tháng 8 2019

Điện dung, đơn vị điện dung của tụ điện:

+ Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

+ Công thức: C = Q U ; trong đó: C là điện dung, đơn vị F (fara); Q là điện tích của tụ, đơn vị C (culong); U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ, đơn vị V (vôn).

+ Đơn vị điện dung trong hệ SI là fara (kí hiệu F): 1 F = 1 C 1 V .

+ Các ước số thường dùng của fara (F):

1 mF (milifara) =  10 - 3 F; 1 µF (micrôfara) =  10 - 6 F.

 1nF (nanôfara) = 10 - 9 F; 1 pF (picôfara) =  10 - 12 F.

29 tháng 3 2017

Điện dung của tụ điện:  C = Q U  => Chọn D.

16 tháng 8 2017

Chọn D

4 tháng 2 2017

đáp án D

+ Điện dung của tụ điện 

C = Q U

14 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Điện dung của tụ điện:  C = Q U

5 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

+ Điện dung của tụ điện:  C = Q U

5 tháng 2 2019

Chọn D.

Điện dung của tụ điện:  C = Q U

10 tháng 5 2018

Chọn D.

Điện dung của tụ điện: Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án (Đề 4) | Đề thi Vật Lí 11 có đáp án