K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Câu 1: Cấu tạo của  xương là

- Xương dài

Cấu tạo một xương dài gồm có:

- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương

+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành)

- Xương ngắn và xương dẹt

-  Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống.

- Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chứa đầy tủy đỏ.

+Xương phát triển nhanh nhất ở độ  tuổi từ 12 đến 18 tuổi

Câu 2:

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ.

-Khái niệm cung phản xạ:

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). - Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nổn hướng tâm, nổn trung gian, nổn li tâm, cơ quan phản ứng.

Câu 3

- Các cơ quan trong hệ hô hấp gồm

+ Đường dẫn khí gồm: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.

+ Hai lá phổi gồm: lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

Chức năng của hệ hô hấp: Hô hấp có vai trò không ngừng cung cấp oxi cho tế bào của cơ thể vài thải CO2CO_2CO2​ ra khỏi cơ thể do tế bào thải ra.

Câu 4: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

- Sự thực bào: Hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả, bắt, nuốt những vi khuẩn.

- Kháng thể: Được cơ thể sinh ra dưới sự kích thích của kháng nguyên

- Tế bào limphô B chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.

- Tế bào limphô T phá hủy các tế bào nhiễm bệnh bằng cách tiết các protein đặc hiệu.

Câu 5

Thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : đường đơn 6 cacbon, các axit amin, axit béo và glixêrin, các vitamin, các muối khoáng.

Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non là:+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa.+ Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột non.

Vai trò cùa ruột già:

- Hấp thụ phần nước còn rất lớn trong dịch thức ăn được chuyển xuống đây sau khi đã hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non.

- Hình thành phân và thải phân nhờ sự co bóp phối hợp của các cơ ở hậu môn và thành bụng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 tháng 1 2021

Câu 1:

Cấu tạo của xương: Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.

1. Cấu tạo xương dài

Cấu tạo một xương dài gồm có:

- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương

+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

-  Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống.

- Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chứa đầy tủy đỏ.

Xương phát triển nhanh nhất ở độ tuổi:

+ Giai đoạn trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi 

+ Giai đoạn tuổi dậy thì

5 tháng 1 2021

Câu 2:

1. Phản xạ

Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt... Các phản ứng đó gọi là phản xạ. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.

2. Cung phản xạ

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

 

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

a, Thành phần trong một cung phản xạ

- Cơ quan thụ cảm bị kích thích: Tiếp nhận kích thích

- Neuron cảm giác: Mang tín hiệu từ các giác quan đến não và tủy sống
- Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí thông tin

- Neuron vận động:  Kết nối với các nơron chuyển tiếp. Các nơron vận động nhận và đưa tín hiệu từ hệ thần kinh trung ương đến các cơ bắp

- Cơ quan đáp ứng (cơ, tuyến): Trả lời kích thích

b, Ví dụ: Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  
23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

1. Tự do hoá thương mại - Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông - thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: + Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. + Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ - Cơ hội: + Tiếp cận nền khoa học công nghệ của thế giới. + Chuyển dịch cơ...
Đọc tiếp
1. Tự do hoá thương mại - Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông -> thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: + Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. + Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ - Cơ hội: + Tiếp cận nền khoa học công nghệ của thế giới. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. - Thách thức: Nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển kinh tế 3. Sự áp đặt lối sống văn hoá của các siêu cường - Cơ hội: Tiếp thu các văn hoá tinh hoa của nhân loại. - Thách thức: Giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu, đánh mất bản sắc dân tộc. 4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận - Cơ hội: Tiếp nhận đầu tư công nghệ hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. - Thách thức: Trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5. Toàn cầu hoá trong công nghệ - Cơ hội: tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu KHCN để phát triển. - Thách thức: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu. 6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại - Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh. Hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới - Thách thức: Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7. Sự đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ quốc tế - Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước. - Thách thức: Chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0
22 tháng 3 2023

Mang, phổi, da, túi khí, hệ thống ống khí,..

26 tháng 3 2023

da, mang, phổi, hệ thống ống khí, túi khí,...

23 tháng 12 2023

là sao ?