Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm mật ngọt,... hấp dẫn côn trùng. Các loài hoa thụ phấn nhờ gió : không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ, hoặc từ lá.
loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Màu sắc; hương thơm, mật ngọt
loài hoa thụ phấn nhờ gió: không có,
- từ thân, từ rễ; từ lá
Các con trùng có ích:
-Rệp muỗi
-Ong ruồi
-Rệp kim
-Bọ đất cánh cứng
-Bọ cánh ren
-Bọ rùa
-Bọ cánh cứng
-Bọ gai
-Ruồi hoa
Một số con trùng có hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
1 like nha bạn
Thụ phấn nhờ gió: hoa cỏ may , hoa cỏ , hao ngô , bông lau ( tui chỉ bt vậy
Thụ phấn nhờ côn trùng: hoa hồng , hoa cúc , hoa loa kèn , hoa sen , hoa lan , hao bí , hoa mướp , hoa bưởi , hoa hướng dương , hoa nhài ,.....
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa, ngô,…
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn gió: Hình 4 (cây ngô).
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Hình 2, 3 (cây hoa hồng, hoa hướng dương).
Hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng
Cây ngô thụ phấn nhờ gió
Côn trùng có lợi cho cây là:
-Bươm bướm
Vì chúng thụ phấn cho cây
Côn trùng có hại cho cây là:
- ốc sên
Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư
tk
Dưới đây là một số thiên địch có lợi mà bà con có thể tận dụng để giúp cây trồng của mình phát triển tốt hơn.Nhện. Các loài nhện ăn thịt, nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới, nhện linh miêu… ...Bọ xít. ...Bọ rùa. ...Ong ký sinh. ...Kiến. ...Chuồn chuồn. ...Muồm muỗm. ...Bọ ngựa.- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Thụ phấn nhân tạo: Bí đỏ, cà chua, bầu, hoa lan, ngô
Thụ phấn nhờ côn trùng: nhãn , vải thiều, xoài, vú sữa, chôm chôm
Các loại côn trùng có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng : ong mật , bướm ,ong bắp cày ,....