K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

khó ohoquá bn ơi

4 tháng 1 2021

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.

- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

 

18 tháng 1 2019

Đáp án D

Nếu như ý nghĩa then chốt nhất của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật là thay đổi một cách căn bản các nhân tố sản xuất thì ý nghĩa then chốt của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ với sự sáng tạo ra thế hệ máy tính điện tử mới, nguyên liệu mới, năng lượng mới, vật liệu mới,…Giảm lao động chân tay đến tối đa, tăng lao động trí tuệ..

 Đặc trưng của văn minh tri thức -  trí tuệ là điều khiển học thông qua tự động hoá, chương trình hoá.  Động lực phát triển là những bước đại nhảy vọt về năng suất lao động thông qua sức sáng tạo “thần kỳ” của trí tuệ (của lao động trí óc đầy phiêu lưu, nhưng cũng đầy sáng tạo). Đời sống vật chất cao, xã hội thoáng cởi mở, con người xa rời truyền thống để sống độc lập hơn, tự do hơn

2 tháng 1 2021

- Edmund Cartwright là nhà phát minh máy dệt vải, phát minh đầu tiên trong ngành dệt, phát minh năm 1785 có năng suất gấp 40 lần

- Ý nghĩa:

* Tích cực 

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.

* Hạn chế 

- Mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

- Nước xuất khẩu tư bản đứng thứ 2 thế giới là Pháp

3 tháng 9 2017

Đáp án C

16 tháng 1 2018

Đáp án C

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra trên thế giới từ nửa cuối thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

22 tháng 10 2018

Đáp án C 

1 tháng 10 2018

Đáp án C

25 tháng 12 2016

Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.

Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

 

31 tháng 12 2016

Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng lượng nguyên tử đến
lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.

Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất (Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.



13 tháng 11 2021

Câu 4 :

Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận

Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa

Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao

Câu 5 : 

- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .

- Do giai cấp vô sản lãnh đạo

Câu 6 : 

* tích cực 

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới

 

Trả lời :

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.

- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

#Hoctot

Link : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. thế nhưng , chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.