Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1;
-Phương thức biểu đạt:Tự sự
Câu 2:
Nhan đề:Những lát bánh mì cháy
Câu 3:
Theo người cha,thứ gây tổn thương cho người khác là nhừng lời chê bai trách móc cay nghiệt
Câu 4:
Bài học em rút ra được là:Hãy cảm thông cho những người sai sót để họ được sửa lỗi
-Em thích nhất chi tiết này trong bài văn: "Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.
-Vì những lời chê bai, trách móc sẽ để lại những tổn thương rất lớn cho con người, vì vậy, hãy tha thứ cho nhau khi có thể. Không ai là hoàn hảo, vì vậy hãy nhìn vào ưu điểm của người đó thay vì đánh giá những lỗi lầm hoặc sai sót nhỏ.
Em thích nhất chi tiết "Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó"
Vì trong cuộc sống , chúng ta có thể gặp được nhiều người có tấm lòng nhân ái.Họ sẵn sàng mở lòng giúp đỡ chúng ta.Nên , để bù đắp cho sự tốt bụng đó của họ thì chúng ta cần yêu quý những người cư xử tốt với chúng ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.Cuộc đời không phải là dài vô tận , nó rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu
20/14 × 4/6 + 12/20 : 6/20 - 4/6 × 6/14
= (20/14 × 4/6 - 4/6 × 6/14) + 12/10 : 6/20
= 4/6 × (20/14 - 6/14) + 12/10 × 20/6
= 4/6 × 1 + 4
= 2/3 + 12/3
= 14/3
Ủng hộ mk nha ●-● ☆-☆^_-
20/14 × 4/6 + 12/20 : 6/20 - 4/6 × 6/14
= (20/14 × 4/6 - 4/6 × 6/14) + 12/10 : 6/20
= 4/6 × (20/14 - 6/14) + 12/10 × 20/6
= 4/6 × 1 + 4
= 2/3 + 12/3
= 14/3
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
nọ, ấy
Nọ ; ấy