Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Ở nhà tự giác học tập, ôn bài, làm bài tập không cần ai nhắc nhở.
– Hoàn thành mọi công việc ở trường: Trực nhật lớp, trực sao đỏ, tham gia công tác sao nhi đồng ở các trường tiểu học, tham gia đội giữ gìn an toàn giao thông của trường.v.v..
- Không làm phiền đến người khác
- Giúp ta làm quen với cuộc sống hiện đại
- Giúp ta có một cảm giác tự do, thoải mái hơn trong cuộc sống
- Giúp ta biết tính tự lập
Tự lập không phải là biệt lập. Vì:
+ Tự lập là tự làm lấy việc của mình.
+ Tự lập là tự mình tìm cách vượt qua khó khăn mà không cần bất kì sự can thiệp hay giúp đỡ từ người khác.
+ Tự lập là không đợi ai nhắc nhở học bài hay làm bài.
Tự lập không phải là biệt lập. Vì:
+ Tự lập là tự làm lấy việc của mình.
+ Tự lập là tự mình tìm cách vượt qua khó khăn mà không cần bất kì sự can thiệp hay giúp đỡ từ người khác.
+ Tự lập là không đợi ai nhắc nhở học bài hay làm bài.
học sinh làm gì để rèn luyện tính tự lập trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày? lấy ví dụ về biểu hiện tự lập?
`->` học sinh cần làm trong học tập :
`-` tự giác học tập ko cần người khác nhắc
`-` Ko gian lận trong giờ kiểm tra mà nên tự mình làm
`-` Ko nhờ người khác làm bài tập hộ
`->` học sinh cần làm trong cuộc sống hằng ngày :
`-` Tự giác thức dậy à ko cần ai kêu
`-` Tự giác làm việc nhà mà bố mẹ ko nhắc
`-` Tự giác làm những gì được phân công
- Tự mình làm bài tập, tự mình làm bài kiểm tra không trao đổi, không quay cóp, không sử dụng tài liệu.
- Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp, không để cha mẹ nhắc nhở hoặc chuẩn bị giúp cho.
- Ở nhà tự giác học tập, ôn bài, làm bài tập không cần ai nhắc nhở.
- Tự giặt quần áo
file:///C:/Users/Admin/Documents/1a/C%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20c%E1%BB%A7a%20Khu%E1%BA%A5t%20Thanh%20Nh%C3%A0n%20-%20Ng%E1%BB%AF%20V%C4%83n%20l%E1%BB%9Bp%2010%20-%20H%E1%BB%8Dc%20tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA%BFn%20OLM.html
➝ Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập➝ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được thể hiện qua mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và bị trị trong xã hội xưa.
➝ Họ đối lập với nhau về quyền lợi, ý chí. 2 giai cấp này luôn đấu tranh với nhau để bảo vệ quyền lợi của mình, luôn luôn tác động đến nhau.
- Ví dụ đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. Con người có 2 mặt đối lập là mặt tốt và mặt xấu. Ví dụ như mặt tốt của con người thúc giục chúng ta học bài và làm bài đầy đủ. Còn mặt xấu lại chính là sự lười biếng, ham chơi, không chịu học bài và làm bài tập. 2 mặt này mâu thuẫn và đấu tranh với nhau trong thâm tâm chúng ta và mặt nào chiến thắng sẽ dẫn đến hành động của bản thân.
Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..
Ví dụ từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng……
– Tự mình làm bài tập, tự mình làm bài kiểm tra không trao đổi, không quay cóp, không sử dụng tài liệu.
– Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp, không để cha mẹ nhắc nhở hoặc chuẩn bị giúp cho.
– Ở nhà tự giác học tập, ôn bài, làm bài tập không cần ai nhắc nhở.
– Tự giặt quần áo.