nêu đặc điểm và chức năng ngữ pháp của động tư và tính từ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
- Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
- Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
- Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
+ Các loại : có hai loại lớn:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
'' phong cách '' nghĩa là muốn nói tới phong cách làm việc, phong cách sống của người rất hiện đại nhưng lai vô cùng giản dị không giống với những vị vua chúa ngày xưa, xây dinh thự mặc áo hoàng bào ăn những món ăn sơn hào hải vị. mà Bác lại lấy căn nhà sàn gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng xây cạnh cái ao cá của mình là cung điện, bữa ăn hàng ngày của Bác hết sức đơn sơ : rau muống cà muối ... Bác thường mặc bộ quần áo bà ba nâu đi dép lốp ... đó chính là phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh .
từ '' phong cách '' được hiểu theo ý nghĩa là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại . Cho chúng ta thấy được việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa lâu dài và là việc làm thiết thực của các thế hệ người việt nam chúng ta
theo em '' phong cách '' nghĩa là muốn nói tới phong cách làm việc, phong cách sống của người rất hiện đại nhưng lai vô cùng giản dị không giống với những vị vua chúa ngày xưa, xây dinh thự mặc áo hoàng bào ăn những món ăn sơn hào hải vị. mà Bác lại lấy căn nhà sàn gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng xây cạnh cái ao cá của mình là cung điện, bữa ăn hàng ngày của Bác hết sức đơn sơ : rau muống cà muối ... Bác thường mặc bộ quần áo bà ba nâu đi dép lốp ... đó chính là phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh .
từ '' phong cách '' được hiểu theo ý nghĩa là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại . Cho chúng ta thấy được việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa lâu dài và là việc làm thiết thực của các thế hệ người việt nam chúng ta.
HOK TỐT
DT + có thể lm chủ ngữ trong câu
+ có thể lm vị ngữ nhưng khi DT lm vị nhữ phải có từ "là " đứng trước
vừa rồi mình còn:
+ danh từ thường làm chủ ngữ nếu làm vị ngữ danh từ phải có từ " là " ở phía trước.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).
Cặp quan hệ từ[sửa | sửa mã nguồn]
Cặp quan hệ là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau, ví dụ:
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ tuy... nhưng)
Nếu trời mưa thì Kiên sẽ nghỉ học (cặp quan hệ từ nếu... thì)
Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn
Cặp từ hô ứng[sửa | sửa mã nguồn]
Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.
Ví dụ: Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.
Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.
Quan hệ từ : chức năng : ở giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ý nghĩa : dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như so sánh, sở hữu, nhân quả,...
VD: càng ... càng, nhưng, nếu ... thì ,...
hc tốt