1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?- Khi...
Đọc tiếp
1.Chỉ ra được tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
Câu 5: - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi?
- So sánh ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
- Nêu các ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế?
Câu 6: - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Câu 7: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp? Cách tính tần số dao động?
- Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?
Câu 8: Âm có thể truyền qua được môi trường nào? Không truyền qua được môi trường nào?
- So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?
Câu 9: Khi nào có tiếng vang?
Câu 10: Tiếng ồn như thế nào gọi là ô nhiễm tiếng ồn?
- Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
a.
b.
- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật
* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.
- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...
* Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.