Giúp tui câu b thui. Nêu rõ cách tính I2(i2) Nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.
a) M cách I1 và I2 khoảng 5cm.
Ta có d = AB = 10 cm; d1 = AM = 5 cm; d2 = BM = 5 cm.Suy ra M là trung điểm của đoạn AB.
Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 → v à B 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Cảm ứng từ do \(I_1,I_2\) tác dụng lên điểm M.
\(B_1=B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)
\(\Rightarrow B=B_1-B_2=0T\)
b)Cảm ứng từ do \(I_1,I_2\) tác dụng lên điểm N.
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,15}=\dfrac{1}{750000}T\)
\(\Rightarrow B=B_1+B_2=\dfrac{1}{187500}T\)
c)Nhận thấy \(10=\sqrt{6^2+8^2}\)\(\Rightarrow B_1\perp B_2\)
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,06}=\dfrac{1}{300000}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,08}=\dfrac{1}{400000}T\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{B_1^2+B^2_2}=1,58\cdot10^{-3}T\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Nhận thấy \(B_1\) và \(B_2\) cùng chiều.
\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,3}=2,1\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,2}=3,14\cdot10^{-5}T\)
\(\Rightarrow B=B_1+B_2=2,1\cdot10^{-5}+3,14\cdot10^{-5}=5,24\cdot10^{-5}T\)
b)Nhận thấy \(B_1\) và \(B_2\) ngược chiều nhau.
\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,6}=1,05\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,1}=6,3\cdot10^{-5}T\)
\(B=B_2-B_1=6,3\cdot10^{-5}-1,05\cdot10^{-5}=5,25\cdot10^{-5}T\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M nằm giữa hai khoảng của 2 dây nên: \(B_1\uparrow\downarrow B_2\)
Cảm ứng tại M:
\(B=B_1-B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\left(\dfrac{I_1}{R_1}-\dfrac{I_2}{R_2}\right)=7\cdot10^{-6}T\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
Lực từ do dòng I 1 tác dụng lên 1 m của I 2 là:
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của I 2 là:
Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I 2 là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực từ do dòng I 1 tác dụng lên 1 m của I 2 là
F 12 = 2.10 − 7 . 20.15 0 , 05 = 1 , 2.10 − 3 N .
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của I 2 là
F 32 = 2.10 − 7 . 25.15 0 , 03 = 2 , 5.10 − 3 N .
Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I 2 là
F = F 12 + F 32 = 1 , 2.10 − 3 + 2 , 5.10 − 3 = 3 , 7.10 − 3 N .
a) R12=\(\dfrac{R1\times R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{10\times15}{10+15}\)=6(Ω)
R\(_{tđ}\)=R12+R3=6+6=12(Ω)
I\(_{AB}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{12}\)=1(A)
vì R12 nt R3 =>IAB=I12=I3=1(A)
U12=I12\(\times\)R12=1\(\times\)6=6(V)
Mà R1//R2=>U12=U1=U2=6(V)
I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0.4(A)
b)P=\(I_{AB}^2\times R_{tđ}\)=1\(\times\)12=12(W)
P\(_2\)=I\(_2\)\(\times\)R\(_2\)=0.4\(\times\)15=6(W)
đổi 15'=0.25s
A=P\(\times\)t=12\(\times\)0.25
I2 đâu z bạn sao = 0.4