K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Vì ông đánh đâu thắng đó nên được suy tôn làm Vạn thắng vương

11 tháng 12 2018

Vì ông đánh trăm trận trăm thắng nên được người đương thời yêu mến tôn ông là '' Vạn Thắng Vương '' 

25 tháng 10 2021

Vì Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu thắng đó nên được tôn là Vạn thắng Vương.

k cho mình nhá.

HỌC TỐT

5 tháng 1 2019

Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. Qua đó ta đủ thấy, việc Đinh Bộ Lĩnh xưng vương có ý nghĩa rất quan trọng: từ nay nước Việt đã có thể kiêu hãnh đứng ngang hàng với người Trung Quốc sau khi bị chúng đô hộ 1000 năm, không bị lệ thuộc vào chúng nữa.(Mặc dù trước đây cũng đã có một vị Hoàng đế-đó là Lí Bí-Lý Nam Đế, nhưng với tư tưởng khác hẳn so với ĐInh Tiên Hoàng)

5 tháng 1 2019

Đến khi nhà Ngô mất rồi, Đinh bộ Lĩnh hàng được Sứ quân Phạm Phòng át, phá được Đỗ dộng của Đỗ cảnh Thạc. Từ đó đánh đâu được đấy, cho nên chúng tôn là Vạn thắng vương.

18 tháng 5 2016

Vạn Thắng Vương

18 tháng 5 2016

Vạn Thắng Vương

23 tháng 10 2021

C

14 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

22 tháng 5 2019

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ. (1 điểm)

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức đươc quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc. (Mùa xuân năm 970, ông sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tống). (1 điểm)