Một chiếc hộp hcn ( hình chữ nhật ) có khối lượng 25kg đc đặt trên mặt sàn, mặt tiếp xúc với mặt sàn có kích thước 15cm x 18cm
a, Hãy biểu diễn trọng lục của vật ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N )
b, Tính áp xuất mà vật tác dụng lên mặt bàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tiếp xúc vật:
\(S=15\cdot18=270cm^2=0,027m^2\)
Áp suất vật:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot25}{0,027}=9259,3\)Pa
\(20cm^2=0,002m^2\)
\(P=10m=10.25=250\left(N\right)\)
\(F=P=250N\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,002}=120000\left(N/m^2\right)\)
tk
Trọng lượng của vật là :
P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)
Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F
Áp dụng công thức p = F/s
=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất
Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2
Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :
p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)
Đáp số : 2800 Pa
\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)
\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)
Hai TH còn lại làm tương tự
Ta có:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)= \(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:
\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)
Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.
nếu bạn muốn biết thì vào olm vật lí lớp 8 nhé
câu a mình chèn ảnh nha.
b,
Lực ép của vật là P= 10* m= 10* 25= 25(N)
Mà P=F
Diện tích bị ép là: S= 15*18 = 270 (cm khối )
Đổi: 270 cm khối= 0,027 m khối
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: p= F/S = 270 / 0,027 = 10000