Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch để phân tích tình yêu thương con của ông Sáu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta một kho tàng tác phẩm quý giá trong đó không thể không nhắc đến "Chiếc lược ngà". Tác phẩm đã thể hiện thành công hình tượng nhân vật ông Sáu. Không chỉ là người chiến sĩ cách mạng mà còn là người cha yêu thương con hết mực. Ngay từ những dòng đầu tác phẩm, người đọc đã biết đến ông Sáu là người lính, là người chiến đấu hết sức mình để đem lại hòa bình, độc lập cho Tổ quốc. Cũng chính bởi vậy mà ông phải hi sinh nhiều thứ, trong đó có gia đình. Khi ông được nghỉ phép về thăm nhà, chúng ta đã bắt gặp thấy một ông Sáu vui mừng, hớn hở được về nhà sau bao nhiêu năm xa cách. Đặc biệt, điều ông mong ngóng nhất là gặp được bé Thu. Tuy nhiên, khi xuống tàu, ông đã không khỏi buồn rầu khi Thu không chịu nhận ông là cha, khi Thu không chịu gọi "Ba". Đau đớn hơn, những ngày ở nhà, dù ông có làm đủ mọi cách nhưng cô bé ấy vẫn thờ ơ, dửng dưng. Điểm mở nút của câu chuyện chính là khi ông Sáu phải trở về đơn vị, bé Thu đã bật khóc, gọi to tiếng "Ba...ba". Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. Ông như vỡ òa trong cảm xúc. Đối với những người đọc, ông Sáu đã hiện lên trong mắt người đọc với biết bao phẩm chất cao đẹp.
=> Phép nối: Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. => Phương tiện liên kết: từ "và"
=> Khởi ngữ: Đối với những người đọc
Tham Khảo
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta một kho tàng tác phẩm quý giá trong đó không thể không nhắc đến "Chiếc lược ngà". Tác phẩm đã thể hiện thành công hình tượng nhân vật ông Sáu. Không chỉ là người chiến sĩ cách mạng mà còn là người cha yêu thương con hết mực. Ngay từ những dòng đầu tác phẩm, người đọc đã biết đến ông Sáu là người lính, là người chiến đấu hết sức mình để đem lại hòa bình, độc lập cho Tổ quốc. Cũng chính bởi vậy mà ông phải hi sinh nhiều thứ, trong đó có gia đình. Khi ông được nghỉ phép về thăm nhà, chúng ta đã bắt gặp thấy một ông Sáu vui mừng, hớn hở được về nhà sau bao nhiêu năm xa cách. Đặc biệt, điều ông mong ngóng nhất là gặp được bé Thu. Tuy nhiên, khi xuống tàu, ông đã không khỏi buồn rầu khi Thu không chịu nhận ông là cha, khi Thu không chịu gọi "Ba". Đau đớn hơn, những ngày ở nhà, dù ông có làm đủ mọi cách nhưng cô bé ấy vẫn thờ ơ, dửng dưng. Điểm mở nút của câu chuyện chính là khi ông Sáu phải trở về đơn vị, bé Thu đã bật khóc, gọi to tiếng "Ba...ba". Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. Ông như vỡ òa trong cảm xúc. Đối với những người đọc, ông Sáu đã hiện lên trong mắt người đọc với biết bao phẩm chất cao đẹp.
=> Phép liên kết: Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. => Phương tiện liên kết: từ "và"
=> Khởi ngữ: Đối với những người đọc
refer
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Tham khảo
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Dàn ý nha:")
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.
+ Có những câu chuyện chỉ tồn tại trong tưởng tượng của người thi sĩ, nhưng cũng có những câu chuyện lại được lấy cảm hứng từ cuộc sống thực. Và vào thế kỉ 16, thiên truyện "Truyền kì mạn lục" của nhà văn Nguyễn Dữ được ra đời nói về số phận khắc khổ của người phụ nữ thời phong kiến. Một trong truyện ấy là "Chuyện người con gái Nam Xương".
Thân đoạn:
- Nội dung: tác phẩm tường thuật lại số phận của nhân vật Vũ Nương, phản ánh nên hình ảnh và cuộc đời người phụ nữ thời phong kiến.
- Luận điểm:
+ Lòng yêu thương chồng của Vũ Nương:
-> Biết chồng có tính đa nghi nên Nương luôn lúc nào cũng giữ phép - không khi nào để vợ chồng thất hòa. (thành phần phụ chú)
-> Khi chồng phải đi lính 3 năm, nàng tiễn chồng với những lời tâm tư quan tâm yêu thương chồng thật lòng và không mong giàu sang danh thành chỉ mong Trương Sinh được bình an trở về. (Bạn trích trong SGK lời nói của Vũ Nương nha)
-> Khi bị nghi oan bản thân không trong sạch, Vũ Nương hết lời giải thích cuối cùng Trương Sinh vì quá đa nghi mà đuổi nàng. Không còn cách nào, nàng đành tự mình gieo thân xuống bến Hoàng Giang.
=> Vũ Nương là người con gái nết na, thùy mị, công dung ngôn hạnh yêu thương chồng thật lòng hết mực.
+ Lòng yêu thương con của Vũ Nương:
-> Luôn chăm sóc, quan tâm bé Đản đầy đủ nhất.
-> Sợ bé nghĩ mình không có đủ đầy một gia đình, nàng nghĩ cho con lấy bóng mình và chỉ cho con rằng đó là cha của em.
=> Vũ Nương là một người mẹ giàu lòng thương con.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại lòng yêu chồng thương con của Vũ Nương.
Phép thế: Vũ Nương - nàng.