Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau:
a/ Cacbon dioxit, biết trong phân tử có 1C và 2O.
b/ Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1Ag, 1N, 3O.
c/ Sắt (III) clorua, biết trong phân tử có 1Fe, 3Cl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, CT: \(CO_2\) \(\Rightarrow PTK_{CO_2}=12+16.2=44\)
b, CT: \(AgNO_3\) \(\Rightarrow PTK_{AgNO_3}=108+14+16.3=170\)
c, CT: \(FeCl_3\Rightarrow PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 3 :
a) \(MNO_2\) PTK : 87 (dvc)
b) \(BaCl_2\) PTK : 208 (dvc)
c) \(AgNO_3\) PTK : 170 (dvc)
d) \(AlPO_4\) : PTK : 122 (dvc)
Chúc bạn học tốt
Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:
a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.
\(\xrightarrow[]{}CO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CO_2}\)=\(12+16.2=44\) đvC
b) Khí sunfurơ, biết phân tử có 1S, 2O.
\(\xrightarrow[]{}SO_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{SO_2}\) =\(32+16.2=64\) đvC
c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.
\(\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(Fe_3O_4\)=\(56.3+16.4=232\) đvC
d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.
\(\xrightarrow[]{}AlCl_3\)
\(\xrightarrow[]{}M\)\(AlCl_3\)=27+35,5.3=133,5 đvC
e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.
\(\xrightarrow[]{}NaCl\)
\(\xrightarrow[]{}M_{NaCl}\)=23+35,5=58,5 đvC
f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.
\(\xrightarrow[]{}FeCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M_{FeCl_2}\)=56+35,5.2=127 đvC
g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.
\(\xrightarrow[]{}CaO\)
\(\xrightarrow[]{}M_{CaO}\)=40+16=56 đvC
h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.
\(\xrightarrow[]{}KMnO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M_{KMnO_4}\)=39+55+16.4=158 đvC
Câu 2.
a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeO\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O3 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(III\right)}\)
P2O5 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(V\right)}\)
c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2S \(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\)
SO2 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(IV\right)}\)
SO3 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
a, CTHH: MgCl2
PTKmagie clorua = 24 + 35,5 . 2 =95 đvC
b, CTHH: CaCO3
PTKcanxi cacbonat= 40 + 12 + 16.3 =100đvC
c, CTHH: N2
PTKkhí nito= 14.2= 28đvC
a) CTHH: \(MnO_2\)
\(M_{MnO_2}=55+16.2=87\left(đvC\right)\)
b) CTHH: \(BaCl_2\)
\(M_{BaCl_2}=137+35,5.2=208\left(đvC\right)\)
c) CTHH: \(AgNO_3\)
\(M_{AgNO_3}=108+14+16.3=170\left(đvC\right)\)
a . Công thức hóa học của Alumium oxide : Al2O3
Phân tử khối của Alumium oxide : 102 PTK
b . Công thức hóa học của Calcium carbonate : CaCO3
Phân tử khối của Calcium carbonate : 100 PTK
Chúc bạn học tốt !
A g N O 3 , phân tử khối bằng :108+14 + 3 x 16 = 170 (đvC).
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
a) CO2: 44 đvC
b) AgNO3: 170 đvC
c) FeCl3: 162,5 đvC