1 vật có khối lượng 20kg chịu tác dụng của 1 lực không đổi làm vật chuyển động có gia tốc là 2(m/s2). Tính độ lớn của lực tác dụng lên vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.
+ Gia tốc mà vật có được: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{8-2}{3}=2\)(m/s^2)
+ Theo định luật II Niu tơn, độ lớn của lực tác dụng lên vật là: \(F=m.a=5.2=10N\)
Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)
Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Vật đặt nằm ngang.
\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)
a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)
b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)
Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.
Áp dụng định luật II Newton có:
\(F=ma=20.2=40\) (N)
Vậy lực tác dụng lên vật có độ lớn là 40 N
Áp dụng định luật II Newton có:
F=ma=20.2=40F=ma=20.2=40 (N)
Vậy lực tác dụng lên vật có độ lớn là 40 N