Chế độ chính trị hai đảng của mĩ có điểm gì giống với chế độ hai đảng của anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chế độ chính trị của Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng – Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, thay nhay cầm quyền thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Chế độ chính trị của Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng – Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, thay nhay cầm quyền thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản.
Đáp án D
Đại hội đồng Liên hợp quốc mỗi năm sẽ họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
Đáp án D
- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.
- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.
=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng
Đáp án D
- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.
- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.
Chú ý:
- Tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ.
Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng thụt lùi, bảo thủ.
- Giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc.
Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu “tầm chương trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và áp dụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:
+ Hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược…
+ Xuyên tạc, bóp méo lý luận…
hai hình thức chính thể quân chủ nghị viện Anh và cộng hoà tổng thống Mĩ, ngay từ tên gọi đã thể hiện ở Anh quyền lực tập trung trong tay nghị viện còn ở Mĩ thì quyền lực tối cao nằm trong tay tổng thống. Mặt khác ,Ở Anh nguyên thủ quốc gia chỉ mang nghĩa tượng trưng không có thực quyền .Về việc phân quyền ở ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp thì ở hai nước này cũng khác nhau, đối với Anh thì quyền lập pháp và hành pháp nằm trong tay của nghị viện, thủ tướng, toà án tối cao nắm quyền tư pháp. Đặc biệt Hạ nghị viện là nơi tập trung quyền lực tối cao là cơ quan đại diện cho nhân dân còn ở Mĩ thì ba nhánh quyền này độc lập với nhau theo nguyên tắc “kìm chế” và “đối trọng”.