K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

juohugy 

  1. b v yfgdfjhvg fff  tygf tfvtc fc tycrd c ryd
    j ik gyi fyotb7ytygyvudgergg4  4
7 tháng 4 2018

mk chỉnh lại đề:  kẻ các đường cao AH và BK cắt nhau tại I

a)  Xét   \(\Delta BKC\) và       \(\Delta AHC\)có:

\(\widehat{BKC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{C}\)  chung

suy ra:    \(\Delta BKC~\Delta AHC\)

b)   \(\Delta BKC~\Delta AHC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{KC}{HC}=\frac{BC}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{KC}{BC}=\frac{HC}{AC}\)

Xét  \(\Delta HKC\)và   \(\Delta ABC\) có:

\(\frac{KC}{BC}=\frac{HC}{AC}\) (cmt)

\(\widehat{C}\)   chung

suy ra:   \(\Delta HKC~\Delta ABC\) (c.g.c)

8 tháng 4 2018

cau cuoi nua bn

21 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KH là trung tuyến

nên KH=BH

=>ΔHBK cân tại H

b: góc BAH=90 độ-góc ABC

góc IAK=90 độ-góc ACB

mà góc ABC=góc ACB

nên góc BAH=góc IAK

c: Gọi G là trung điểm của AI

góc GKH=góc GKI+góc HKI

=góc GIK+góc HBI

=góc BIH+góc HBI=90 độ

=>HK là tiếp tuyến của (G)

26 tháng 4 2016

a) BD; CE là đường cao => tam giác ABD và tam giác ACE vuông : có: AB = AC (do tam giác ABC cân tại A ); góc A chung

=> tam giác ABD = ACE (cạnh huyền - góc nhọn )

b) Tam giác BDC vuông tại D có trung tuyến DH ứng với cạnh huyền BC => DH = HC = BC/ 2

=> tam giác HDC cân tại H

c) sửa đề: chứng minh: DM = MC

Tam giác DHC cân tại H có HM là đuơng  cao nên đông thời là đường trung tuyến => M là TĐ của DC=> DM = MC

d)  Tam giác HND vuông tại M có: MI là trung tuyến => MI = HI = HD/2

=> tam giác IHM cân tại I => góc IHM = IMH 

lại có HM là p/g của góc DHC => góc IHM = MHC 

=> góc IMH = MHC mà 2 góc này ở vị trí SLT => MI // HC mà HC vuông góc với AH 

=> MI vuông góc với AH

28 tháng 4 2016

bạn Nobita Kun giải bài không theo điểm như đề bài cho, ý c đề bài đúng rồi ạ. ý d thì bạn hiểu nhầm đề rồi, bạn xem lại điểm I nhé

a; Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC

HK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến

BK là đường trung tuyến

AH cắt BK tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

b: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

CI là đường trung tuyến

Do đó: C,I,G thẳng hàng

c: Xét tứ giác AIHK có 

HK//AI

HK=AI

Do đó: AIHK là hình bình hành

mà AI=AK

nên AIHK là hình thoi

=>KI là đường trung trực của AH