so sánh nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
-Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc:
(tham khảo hình)
Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay:
(tham khảo hình)
Nhận xét:
- Bộ máy thời Văn Lang - Âu Lạc còn thô sơ, đơn giản, lỏng lẻo nhưng là 1 chính quyền quản lý đất nước ở thời kì sơ khai
- Bộ máy nước Việt Nam hiện đại đang đáp ứng nhu cầu của người dân, phát triển đất nước sánh vai với các cường quốc hiện nay.
Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
-Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
~ bạn tham khảo nhé, chúc bạn học tốt
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước Âu Lạc có điểm gì khác so với Nhà nước Văn Lang?
Tham khảo
Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:
Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.
Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Tham khảo
Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:
Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.
Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Giống nhau :
- Vua có quyền quyết định tối cao
- Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.
- Lạc tướng đứng đầu các bộ, Bộ chính đứng đầu các chiềng, chạ.
Khác nhau :
*Âu Lạc :
- Kinh đô ở vùng đồng bằng: Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
- Có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm kinh tế chính trị, vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.
- Có quân đội mạnh.
*Văn Lang :
- Kinh đô ở vùng trung du: Bạch Hạc – Phú Thọ.
- Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều như An Dương Vương.
cái ô giống nhau là thuộc cả hai nước Văn Lang và Âu Lạc nhé