tại sao khi khi lửa chưa tiếp xúc với cồn mà lửa lại cháy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Chất cháy | Chất giập lửa |
Giấy | Nước, khí carbon dioxide |
Vải dệt | Nước, khí carbon dioxide |
Kim loại mạnh | Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …) |
Bạn chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.
Tham khảo :
Chất cháy | Chất giập lửa |
Giấy | Nước, khí carbon dioxide |
Vải dệt | Nước, khí carbon dioxide |
Kim loại mạnh | Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …) |
Chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.
a ) Cồn là chất dễ bay hơi , các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa hồng nên bắt cháy .
b ) Phương trình chữ của phản ứng:
Cồn + Khí oxi \(\underrightarrow{t^0}\) Nước + Khí cacbon đioxit
a) cồn có công thức hh là C2H5OH là một loại rượu mạnh dễ bay hơi nên dễ cháy
b) C2H5OH + 3O2 = 2CO2 + 3H2O
A
Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí O 2 thì lưu huỳnh cháy sáng hơn, cho sản phẩm là S O 2 (lưu huỳnh đioxit).
Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt
Tại vì lửa tiếp xúc với khí hiđro (H2)nên lửa tiếp tục cháy
cảm ơn ạ:)))