K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

BCNN(12,18,20)

12=22.3

18=2.32

20=22.5

BCNN(12,18,20)=22.32.5=180

=>Các bội chung của 12,18 và 20 từ 780-915 là:900

D/s:900

cái này mình ghi chưa đủ đâu,có gì bạn bổ sung thêm nhé

đúng thì k cho mình nha

13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá

20 tháng 6 2015

7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400

Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh 

từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18

Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18

BC(12,15,18)={0;180;360;...........}

Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn

x-5=360 suy ra x=365(tm)

vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh

9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750

Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30

Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30

BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}

Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai

21 tháng 11 2016

Gửi câu trả lời


 
13 tháng 11 2018

Gọi số hs của trường đó là : a

Do số hs của trường khi xếp thành hàng 10; hàng 12; hàng 18 thì đều vùa đủ

=> a chia hết cho 10 ; 12 ; 18

=> a \(\in\)BC ( 10,12,18)

Ta có :

\(10=2.5\)

\(12=2^2.3\)

\(18=2.3^2\)

=> BCNN ( 10;12;18 ) = \(2^2.3^2.5=180\)

=> a \(\in\)B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

Do 200 < a < 500

=> a = 360

Vậy số hs của trường là : 360 hs

13 tháng 11 2018

-Gọi x là số hs của trường đó.

-Theo đề, nếu xếp thành hàng 10, hàng 12, hàng 18 thì vừa đủ hàng nên:x chia hết cho 10,12,18

Vậy x thuộc BC(10,12,18)

10=2.5            12=22 .3          18=2.32

Vậy BCNN(10,12,18)=22.32.5=180

BCNN(10,12,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

Mà 200<x<500 nên x=360

Vậy số hs của trường đó là 360

2 tháng 12 2023

Sửa đề: số học sinh khối 6 của trường từ 660 đến 720 học sinh

Giải

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 660 ≤ x ≤ 720)

Do khi xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 12; 15)

Ta có:

10 = 2.5

12 = 2².3

15 = 3.5

⇒ BCNN(10; 12; 15) = 2².3.5 = 60

⇒ x ∈ BC(10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; ...; 600; 660; 720; ...}

Do 660 chia 18 dư 12 nên x = 660

Vậy số học sinh cần tìm là 660 học sinh

6 tháng 1 2022

Gọi x là số học sinh của trường (x tự nhiên)

Theo đề bài, ta có: x \(\in\) BC(10; 12; 14) = B(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; ...}

Do 1600 < x < 1700 --> x = 1680

Vậy số học sinh của trường là 1680 học sinh.

6 tháng 1 2022

1680

18 tháng 10 2020

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x ∈ N ; 250 ≤ x ≤ 300 )

Theo đề bài ta có :

x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 16 ; x chia hết cho 18 và 250 ≤ x ≤ 300 

=> x ∈ BC( 12 ; 16 ; 18 ) và 250 ≤ x ≤ 300

12 = 22 . 3

16 = 24

18 = 2 . 32

=> BCNN(12 ; 16 ; 18) = 24.32 = 144

=> BC(12 ; 16 ; 18) = B(144) = { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }

=> x ∈ { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }

Vì 250 ≤ x ≤ 300 => x = 288

Vậy trường đó có 288 học sinh

18 tháng 10 2020

thank bạn nha

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

12 tháng 12 2017

Gọi số học sinh là a ( học sinh ) ( a thuộc N* )

Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng , mỗi hàng xếp 15 , xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ => a thuộc B C ( 15 , 17 , 18 )

Ta có : 15 = 3.5

           17 = 17

            18 = 2.32

  => BCNN ( 15,17,18 ) = 2.32.5.17 = 1530 

 => B C ( 15 , 17,18 ) = B ( 1530 ) = { 0,1530,3060,.... }

Hay a thuộc { 0,1530,3060,....}

Mà \(1500\le a\le2000\)=> a = 1530 ( em )

Vây trường đó có 1530 em

12 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Ta có a chia hết cho 15, a chia hết cho 17, a chia hết cho 17

=> a thuộc BC(15,17,18)

Mà 15 = 3.5           18 = 2.3^2

=> BCNN(15,17,18) = 3^2.5.2.17 = 1530

=> BC(15,17,18) = B(1530) = { 0,1530, 3060,......}

Vì 1500 < a < 2000 => a =1530

Vậy số học sinh của trường đó là 1530 học sinh