K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

nhân dân ta chịu ách cai trị, bóc lột của 2 kẻ thù, là đế quốc Pháp và phát xít Nhật

: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:   "Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta, dân ta chịu cảnh "một cổ hai tròng". Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta.   Giữa tháng 8/1945, được tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chớp "thời cơ nghìn năm có một" Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám đã giành thắng lợi nhanh chóng trên khắp...
Đọc tiếp

: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

   "Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta, dân ta chịu cảnh "một cổ hai tròng". Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta.

   Giữa tháng 8/1945, được tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chớp "thời cơ nghìn năm có một" Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám đã giành thắng lợi nhanh chóng trên khắp cả nước, tiêu biểu là Hà Nội".

 - Cụm từ "một cổ hai tròng" trong đoạn văn trên là để chỉ nhân dân ta chịu ách cai trị, bóc lột của những kẻ thù nào?

................................................................................................................................................................

 - Trong đoạn văn có nhắc đến cụm từ "thời cơ nghìn năm có một", em hãy cho biết thời cơ này được bắt đầu từ khi nào?

...................................................................................................................................................................

 - Khi "thời cơ nghìn năm có một" đến, Đảng và Bác Hồ đã làm gì? Kết quả ra sao?

....................................................................................................................................................................

1

quân Nhật, Pháp
Giữa tháng 8/1945, khi nhận dc tin Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện

bt có hai câu đầu thôi à-.-''

Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

1
14 tháng 7 2018

a, Câu lặp cú pháp:

- Sự thật là từ mùa thu năm 1940… thuộc địa của Pháp nữa.

- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.

Kết cấu phép lặp ở trên:

    + Sự thật là…, CN (dân ta) – VN (thành thuộc địa), bổ ngữ

    + Dân ta (đã/ lại) – VN

→ Mục đích nhấn mạnh, tô đậm, khẳng định sự thật, chân lí

BÀI LÀM

Lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt của dân tộc ta suốt mấy ngàn năm qua được phản ánh qua những truyền thuyết đẹp đẽ, hào hùng. Truyện Thánh Gióng với giá trị nội dung và nghệ thuật lớn lao đã làm rung động trái tim yêu nước của bao thế hệ. Thánh Gióng là một hĩnh tượng nghệ thuật tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tinh thần yêu nước. .

Truyền thuyết này chứng minh rằng yêu nước là tình cảm nảy nở rất sớm trong dân tộc Việt. Và cũng từ ngàn xưa, mỗi người dân đã có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn đất nước. Truyện đề cao truyền thống đánh giặc và khẳng định sức mạnh to lớn của nhân dân ta trong chiến tranh giữ nước.

Nhân vật chính của truyện là Thánh Gióng. Hình tượng này là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Cả cuộc đời Thánh Gióng là xâu chuỗi những yếu tố kì lạ, phi thường. t

Sự ra đời của Gióng không giống như mọi em bé khác. Mẹ Gióng tình cờ ướm thử bàn chân vào vết chân lạ khổng lồ trong rừng rồi thụ thai và có mang tới mười hai tháng mới sinh ra Gióng. Điều khác thường nữa là đã lên ba tuổi mà cậu bé chẳng biết nói, chẳng biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy. Lòng người mẹ trĩu nặng âu lo nhưng vì thương con, bà đã vượt oua tất cả để chăm sóc con cu đáo. Theo môtip quen thuộc trong truyện cổ dân gian thì nhân dân hay tô vẽ cho nhân vật mà mình yêu mến những yếu tố kì lạ để nhân vật ấy trở nên phi thường.

Với sự dẫn dắt tài tình, truyện đưa từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác về cậu bé làng Gióng. Đang nằm trên chõng, nghe sứ giảgọi loa báo tin nhà vua tìm người tài giỏi ra giết giặc cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói và tiếng nói đầu tiên của cậu bé là tiếng nói nhận sứ mạng cứu nước. Cậu nhờ sứ giả tâu với vua xin cung cấp cho đủ phương tiện như nón sắt, giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để cậu tiêu diệt quân xâm lược. Để cho Gióng ba năm câm lặng, để cho Gióng nói lời nói đầu tiên là lời cứu nước, người xưa đã gửi gắm vào đó hình bóng của chính mình - những người dân cần cù, lam lũ, nói ít làm nhiều. Đã nói là lời nói hay, đã làm thì làm việc ích nước lợi nhà.

Việc gặp sứ giả là cái mốc quan trọng trong đời Gióng. Sau đó, Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn bao nhiêu cũng không đủ no, áo vừa may xong đã chật. Mẹ không đủ gạo nuôi Gióng, cả làng phải xúm lại góp gạo, góp khoai nuôi cậu.

Khi nhà vua cho mang đầy đủ các thứ đến, Gióng bỗng vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc giáp sắt, đội nón sắt, cầm roi sắt, cưỡi lên mình ngựa sắt. Ngựa sắt hí vang, phun lửa và phi như bay ra chốn trận tiền.

Gióng dùng roi sắt quật khiến giặc chết như ngả rạ. Ngựa phun lửa thiêu cháy quân thù. Roi gãy, Gióng nhổ từng khóm tre bên đường đánh tiếp. Giặc Ân tan tác phải tìm đường tháo chạy. Gióng đã chiến đấu và chiến thắng oanh liệt không chỉ bằng vũ khí mà cả bằng cây cối quen thuộc của quê hương. Sức mạnh của Gióng còn được nhân lên gấp bội bởi nhân dân đã truyền cho chàng sức mạnh vô song.

Giặc tan, Gióng không về nhà để gặp lại mẹ hiền và dân làng yêu quý. Chàng cũng không trở về triều đình để nhà vua ban thưởng cho tước vị cao sang. Chàng cưỡi ngựa tới chân núi Sóc rồi dừng lại, vái lạy mẹ già, vái lạy quê hương, cởi bỏ giáp sắt, nón sắt rồi cưỡi ngựa từ từ bay lên trời.

Có thể nói truyền thuyết Thánh Gióng là một bài ca yêu nước nồng nàn và hình tượng Thánh Gióng là kết tinh truyền thống yêu nước của dân tộc ra. Không phải ngẫu nhiên mà tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, hành động đầu tiên của Gióng là hành động cứu nước. Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm vào mục đích ca ngợi tinh thần bất khuất chống xâm lăng của cả cộng đồng dân tộc Việt. Sức mạnh vô địch của Gióng cũng chính là sức mạnh vô địch của nhân dân trong chiến tranh giữ nước.

Sau khi Gióng về trời, nhà vua phong chàng danh hiệu cao quý là Phù Đổng Thiên Vương. Còn dân chúng biết ơn chàng đã lập miếu thò' và suy tôn là Thánh Gióng.

Truyện Thánh Gióng mang nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng những yếu tố ấy làm nên vẻ đẹp lấp lánh, cuốn hút của truyện. Đó chính là tác phẩm của trí tưởng tượng bay bổng của người xưa. Người xưa muốn gửi gắm vào hình tượng Thánh Gióng lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng chiến thắng ngoại xâm - dù chúng đông và mạnh đến chừng nào. Đồng thời, truyện cũng biểu lộ quyết tâm không gì lay chuyển nổi của nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của non sông yêu dấu.

22 tháng 3 2021

bắt tay với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ta

22 tháng 3 2021

thanks bạn

13 tháng 3 2022

C

13 tháng 8 2017

Đáp án là D

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười lăm năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có gì sợ chúng?"

(Trích Hồi thứ mười bốn, Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)

 

Câu 1: Đoạn trích là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" ?

Câu 3: Câu cuối đoạn trích được sử dụng với mục đích gì?

Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì?

Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy được những nét đẹp nào của người nói?

Câu 6: Kể tên một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán của văn học trung đại mà tên thể loại được ghi ngay trong tác phẩm.

Câu 7: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật người nói trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn gián tiếp ( gạch chân, chú thích) giups em với ạ

 

0