Từ bắc xuống nam,địa hình nam á có dạng nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam Á có 3 miền địa hình chính từ bắc xuống nam là hệ thống núi Hi-ma-lay-a ở phía Bắc, đồng bằng Ấn-Hằng ở giữa và sơn nguyên Đê-can ở phía Nam.
Chọn: C.
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.
Đáp án cần chọn là: B
Các miền địa hình chính từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á lần lượt là các dãy núi cao ở phía đông bắc, phái tây nam là sơn nguyên A – rap và nằm ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà.
Đáp án cần chọn là: A
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á: là bộ phận nằm giữa ở rìa phía nam của lục địa. Phía tây giáp biển A-rap, phía đông giáp vịnh Ben-gan, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.
- Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
+ Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bác – đông nam dài gần 2600km, bề rộng trung bình từ 320 – 400 km.
+ Nằm giữa: đồng bằng Ấn – Hằng rộng bằng phẳng, chạy từ bở biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
+ Phía nam: sơn nguyên Đê- can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà.
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
* Vị trí địa lí:
- Giới hạn: Nằm trong khoảng vĩ độ 70B đến 380B và 600Đ đến 980Đ.
+ Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á- Âu.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc và Ca-dăc-xtan.
+ Phía Nam Đông Nam giáp vịnh Ben-gan, phía Tây Nam giáp Biển A-rập.
* Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
- Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rập đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
- Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.