K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

\(VT=\sqrt{14}-\sqrt{13}=\dfrac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}\)

\(VP=2\sqrt{3}-\sqrt{11}=\sqrt{12}-\sqrt{11}=\dfrac{1}{\sqrt{12}+\sqrt{11}}\)

Ta thấy: \(\sqrt{14}+\sqrt{13}>\sqrt{12}+\sqrt{11}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}< \dfrac{1}{\sqrt{12}+\sqrt{11}}\)

Hay \(VT< VP\)

Vậy \(\sqrt{14}-\sqrt{13}< 2\sqrt{3}-\sqrt{11}\)

17 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{y}{11}=-\dfrac{2}{11}\)

\(\dfrac{1}{x}=-\dfrac{2}{11}+\dfrac{y}{11}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{y-2}{11}\)

\(x\left(y-2\right)=11\)

\(\Rightarrow x,\left(y-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1,-1,11,-11\right\}\)

có bảng sau :

x1-111-11
x1-111-11
y-211-111-1
y13-931

Vậy ...

 

17 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{y}{11}=-\dfrac{2}{11}\Rightarrow11-xy=-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x+xy=11\Leftrightarrow x\left(-2+y\right)=11\)

\(\Rightarrow x;y-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

x1-111-11
y-211-111-1
y13-931

 

a: 7/8>7/10

b: 16/5>16/7

c: 8/7>1

d: 15/11>1

e: 4/9<1<9/4

f: 11/10>1>10/11

14 tháng 2 2019

fan team GTV của chanh à

13 tháng 7 2018

Ta có:

\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)

......

\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\)\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)

                                                                                                                   \(=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}>\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}>\frac{1}{3}\)

10 tháng 10 2021

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

10 tháng 10 2021

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

18 tháng 9 2017

  1. 3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 ) 
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101 
2. 2A = 8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21 
=> 2A - A = (8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21) - (4+ 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 ) 
=> A = 2^21 là một lũy thừa của 2 
3. 
a) 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (1 + 3 + 3 ^2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^100) 
=> 2A = 3^101 - 1 => A = (3^101 - 1)/2 
b) 4B = 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101 
=> 4B - B = (4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101) - (1 + 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 ) 
=> 3B = 4^101 - 1 => B = ( 4^101 - 1)/2 
c) xem lại đề ý c xem quy luật như thế nào nhé. 
d) 3D = 3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151 
=> 3D - D = (3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151) - (3 ^100 + 3 ^ 101 + 3 ^ 102 + .... + 3 ^ 150) 
=> 2D = 3^ 151 - 3^100 => D = ( 3^ 151 - 3^100)/2

18 tháng 9 2017

cám ơn bạn nhé

6 tháng 10

*Kẻ Bylà tia đối ca tia By => ABy kề bù với ABy
=> ABy + ABy= 180
=> 120 + ABy
= 180

=> ABy= 60
Ta có mAx = 60 =ABy
, mà mAx và ABy’ ở vtrí đồng v=> Ax // By (1)

*Ta có yBC + CBA + ABy = 360
=> yBC + 90 + 120 = 360
=> yBC = 150
Ta có BCz = 150 = yBC, mà 2 góc này
ở vtrí so le trong => By // Cz (2)

Từ (1), (2) => đpcm