K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

A/Chiều cao của cột chất lỏng có diện tích10cm2 là : 3,4÷5=0,68m

Chiều cao của cột chất lỏng có diên tích 40cm2 là: 3,4-0,68=2,72m

Áp suất của bình 1 là ;

q=d×h=136000×0,68=?

Áp suất của bình 2 là

q=d×h=136000×2,72=?

Còn câu b/ để mik xem lại😁😁😁

23 tháng 11 2018

a, Thể tích lượng chất thủy ngân rót vào bình :

\(V=\dfrac{m}{D_1}=10.\dfrac{m}{d_1}=10.\dfrac{3,4}{136000}=0,00025\left(m^3\right)\)

Theo ngtắc bình thông nhau, chiều cao mực thủy ngăn trong mỗi nhánh là bằng nhau và bằng h.

Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích thủy ngân rong nhánh 1 và nhánh 2. Bỏ qua thể tích phần ống nối, ta có:

V1+V2=V<=>h.S1+h.S2=V<=>h(S1+S2)=V \(< =>h=\dfrac{V}{S_{ }_1+S_2}=\dfrac{0,0005}{0,001+0,004}=0,05\left(m\right)\)

Áp suất ở đáy mỗi ống:P1=P2=d1.h=136000.0,05=6800N/m2

7 tháng 1 2023

Thể tích thủy ngân đổ vào bình là:    \(V=\dfrac{M}{V}=\dfrac{554}{13,6}=40\left(cm^2\right)\)

Chiều cao của cột thủy ngân trong mỗi bình là:

\(h=\dfrac{V}{S+s}=\dfrac{40}{20+5}=1,6\left(cm\right)\)  

Áp suất ở đáy mỗi bình là là 16mm Hg

29 tháng 2 2016

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

17 tháng 11 2017

tại sao lại ghi là /\ h vậy bạn ( xin lỗi,tại mình k bt viết kí hiệu tam giác ).Chưa phân loại

14 tháng 11 2021

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

14 tháng 11 2021

giải giúp mk với ạ .

 

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.1) a) Tìm chiều cao chất lỏng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3. 1) a) Tìm chiều cao chất lỏng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

14 tháng 3 2022

mn cho ý kiến như này đúng không vậy ạ ?