Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái pt thứ 2 bạn nhân 2 vế vs x
Sau đó chuyển hết sang 1 vế,,,dùng máy băm nghiệm
Ta có : x2(x - 1)2 + x(x2 - 1) = 2(x + 1)2
<=> x2(x2 - 2x + 1) + x3 - x - 2(x2 + 2x + 1) = 0
<=> x4 - 2x3 + x2 + x3 - x - 2x2 - 4x - 2 = 0
<=> x4 - x3 - x2 - 5x - 2 = 0
?
ta có ; x-3/2015 -1 +x-2/2016 -1 = x-2016/2 -1 +x-2015/3-1
x-2018/2015 + x-2018/2016 = x-2018/2 +x-2018/3
(x-2018)*(1/2015+1/2016-1/2-1/3)=0
vi (1/2015+1/2016-1/2-1/3) luon khac 0
suy ra : x-2018 = 0 suy ra x=2018
\(\frac{x-3}{2015}+\frac{x-2}{2016}=\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2015}{3}\)
trừ 2 vế với 2, ta có:
\(\frac{x-3}{2015}+\frac{x-2}{2016}-2=\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2015}{3}-2\)
\(\left(\frac{x-3}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2016}-1\right)=\left(\frac{x-2016}{2}-1\right)+\left(\frac{x-2015}{3}-1\right)\)
\(\frac{x-2018}{2015}+\frac{x-2018}{2016}=\frac{x-2018}{2}+\frac{x-2018}{3}\)
\(\left(x-2018\right)\frac{1}{2015}+\left(x-2018\right)\frac{1}{2016}=\left(x-2018\right)\frac{1}{2}+\left(x-2018\right)\frac{1}{3}\)
\(\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)\)
\(\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)-\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy tập nghiệm của PT là\(S=\left\{2018\right\}\)
Ta có : \(-x^3+x^2+4=0\)
\(\Delta=1^2-4.4.\left(-1\right)=17>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
\(x_1=\frac{-1-\sqrt{17}}{-1};x_2=\frac{-1+\sqrt{17}}{-1}\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{x}+y\right)+\left(\frac{1}{x}-y\right)=\frac{5}{8}\\\left(\frac{1}{x}+y\right)-\left(\frac{1}{x}-y\right)=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}=\frac{5}{8}\\2y=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{5}\\y=-\frac{3}{16}\end{cases}}}\)
b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)
\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)
Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)
<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)
<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)
<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)
Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)
<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)
Đk: \(x^3+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\left(1\right)\)
Đặt \(a=\sqrt{x+1};b=\sqrt{x^2-x+1}\left(a\ge0,b>0\right)\left(2\right)\Rightarrow a^2+b^2=x^2+2\)
Khi đó pt đã cho trở thành: \(10ab=3\left(a^2+b^2\right)\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(3a-b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\b=3a\end{cases}}\)
+) Nếu a=3b thì từ (2) \(\Rightarrow\sqrt{x+1}=3\sqrt{x^2-x+1}\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)( vô nghiệm)
+) Nếu b=3a thì từ (2) \(\Rightarrow3\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}\Leftrightarrow9x+9=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-10x-8=0\)
Pt có 2 nghiệm \(x_1=5+\sqrt{33};x_2=5-\sqrt{33}\left(tm\left(1\right)\right)\)